Trên tài khoản mạng xã hội X, Thứ trưởng Tài chính Argentina Pablo Quirno thông báo IMF vừa thông qua quyết định giảm tới 29,1% phí và phụ phí với toàn bộ khoản vay hiện tại của nước này.
Theo IMF, trong bối cảnh dư địa tài khóa rộng rãi trong khi dư địa để nới lỏng chính sách tiền tệ hạn chế, Việt Nam nên ưu tiên chính sách tài khóa để hỗ trợ nền kinh tế.
Trong báo cáo tháng 4/2024, IMF đánh giá Việt Nam không còn là quốc gia thu nhập thấp đang phát triển (LIDC) và hạ dự báo tăng trưởng năm 2025 từ 6,9% xuống 6,5%.
Quan chức Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết chừng nào chênh lệnh lãi suất giữa Nhật Bản với Mỹ vẫn còn khoảng cách lớn, thì đồng tiền của quốc gia châu Á vẫn đối mặt với áp lực giảm giá.
IMF đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2023 của nhiều nền kinh tế trên thế giới như Trung Quốc, Đức nhưng lại nâng dự báo tăng trưởng của Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ và Nga.
Cảnh báo về nguy cơ gia tăng liên quan đến mức nợ quốc gia kỷ lục, một nhóm các nhà kinh tế hàng đầu của khu vực Mỹ Latinh hôm 7/6 đã thúc giục Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) áp dụng ngay lập tức các cải cách tương tự như một ngân hàng trung ương để chuẩn bị cho cuộc khủng hoảng thị trường mới nổi tiếp theo.
Giám đốc IMF Kristalina Georgieva ngày 15/12 cho biết các quan chức Trung Quốc đã nhất trí thành lập một "hội nghị bàn tròn" nhằm giải quyết các vấn đề nợ công toàn cầu.
Ngày 26/10, Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva cho rằng các ngân hàng trung ương nên tiếp tục tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát cho đến khi lãi suất đạt được mức "trung tính", song thừa nhận trong hầu hết các trường hợp tương tự, rất khó để đạt đến mục tiêu này.
Trong bối cảnh kinh tế bất ổn, Tổng thống Sri Lanka (Xri Lan-ka) Ranil Wickremesinghe ngày 25/8 đã hối thúc Trung Quốc tái cơ cấu nợ vì Trung Quốc là chủ nợ song phương lớn nhất của nước này.
Tổng Giám đốc IMF cho biết năm 2016 là năm thứ 5 liên tiếp nhịp độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu ở dưới mức bình quân 3,7% được ghi nhận trong các năm 1990-2007.
Chiều 30/8, tiếp ông Jonathan Dunn, Trưởng Đại diện Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) tại Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định, Chính phủ Việt Nam cam kết cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp, nhà đầu tư.
GDP của Việt Nam đã tăng dần trong những năm gần đây. Nền kinh tế duy trì tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ trong thập kỷ qua trong khu vực. Phân tích GDP theo ngành, sản xuất chế tạo là một trong những lĩnh vực đóng góp chính cho GDP của Việt Nam, chiếm khoảng 25% GDP và là ngành lớn nhất trong cơ cấu kinh tế Việt Nam.