Theo báo cáo cập nhật triển vọng ngành phân bón năm 2021 của SSI Research, giá bán bình quân tăng sẽ không đủ bù đắp được chi phí nguyên liệu khí tăng và điều này sẽ làm giảm tỷ suất lợi nhuận của các doanh nghiệp trong ngành.
Mấy ngày qua, các loại phân đạm, kali, DAP bất ngờ tăng mạnh, dẫn đến “phân ba màu” NPK phổ biến nhất trên thị trường cũng tăng theo, khiến cho nông dân chới với, trong khi giá cả một số mặt hàng nông sản lại chưa có dấu hiệu gì sáng sủa...
9 tháng đầu năm, tổng doanh thu của Đạm Cà Mau ước đạt 4.626 tỷ đồng, bằng 83% kế hoạch. Lợi nhuận trước thuế 569,5 tỷ đồng, giảm 10% so với cùng kỳ và bằng 83% kế hoạch năm.
Trong 9 tháng đầu năm, Việt Nam chi 1,52 tỷ USD để nhập khẩu phân bón (839 triệu USD) và thuốc trừ sâu (681 triệu USD). Trung Quốc chiếm trên 45% tổng giá trị nhập khẩu các mặt hàng này của Việt Nam.
Nông nghiệp là nền kinh tế chính của nước ta. Ngoài việc phải lo “đầu ra” cho nông sản, thì “đầu vào” cũng là câu chuyện cần phải tính toán hợp lý để giảm giá thành, tăng lợi nhuận.
Thị trường hàng hóa ngày 18/6 nổi bật với thông tin chênh lệch giá heo hơi và giá bán lẻ. Bên cạnh đó, dừa trái rớt giá thê thảm và khó tiêu thụ khiến hàng loạt hộ trồng dừa điêu đứng.
Thị trường hàng hóa hôm nay (7/6) tiếp tục theo dõi căng thẳng thương mại giữa Mỹ và các nước trên thế giới; Thủ tướng hy vọng Việt Nam có thể tận dụng mỏ đất hiếm gần 20 triệu tấn để phát triển các công nghệ năng lượng mới.
Mặc dù giá các loại phân nguyên liệu tăng cao nhưng do giá NPK không thể tăng ngay ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận kế hoạch của Phân bón Miền Nam trong năm 2018.
Nông dân ĐBSCL đang chuẩn bị sản xuất vụ lúa hè thu 2018, một số nơi gieo sạ sớm lúa đã xanh đồng. Giá phân đang có những biến động từ các đại lý bán VTNN khiến cho nhiều nông dân lo lắng khi vụ lúa HT đã cận kề.
Năm 2024 khép lại với nhiều dấu ấn đậm nét. Nền kinh tế dần phục hồi và mở ra tiềm năng phát triển các lĩnh vực mới như công nghệ bán dẫn với sự đầu tư từ nhiều tập đoàn lớn trên thế giới.