Theo kế hoạch, các địa phương sẽ phải bàn giao 70% mặt bằng trước ngày 30/11, tuy nhiên, một số địa phương hiện vẫn đang vướng phải nhiều khó khăn trong khâu GPMB, đặc biệt là một số khu vực thuộc đất quốc phòng.
Hầm đường bộ qua đèo Hoàng Liên có tổng mức đầu tư dự kiến khoảng 3.300 tỷ đồng. Dự án được kỳ vọng sẽ là điểm nhấn về kiến trúc, du lịch tại khu vực Ô Quý Hồ, Sa Pa, Tam Đường góp phần nâng cao đời sống, thu nhập cho người dân.
KKT Vân Phong được định hướng là trung tâm dịch vụ du lịch, vui chơi giải trí tổng hợp cao cấp, có sản phẩm độc đáo, khác biệt, hiện đại với chất lượng cao.
Vùng huyện Gia Lâm với quy mô diện tích gần 11.473 ha được xác định là khu vực phát triển mới của đô thị trung tâm, nơi trung chuyển hàng hóa, dịch vụ chất lượng cao phục vụ, phát triển công nghiệp phía đông Hà Nội.
Dù ngân sách đang gặp khó khăn do tỷ lệ điều tiết giảm từ 64% xuống 56%, song tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu vẫn cam kết bố trí 670 tỷ đồng trong tổng số 1.333 tỷ đồng giải phóng mặt bằng đoạn 19,5 km cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu qua địa phận tỉnh này.
Tuyến đường TP Bắc Kạn - hồ Ba Bể dài 39 km, sau khi hoàn thành sẽ cải thiện mạng lưới giao thông, rút ngắn thời gian, quãng đường đến hồ Ba Bể, tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư, du khách đến tham quan, thúc đẩy phát triển du lịch.
Năm 2022 là năm mà công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư được Thành ủy, UBND thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa chỉ đạo quyết liệt, nhằm sớm triển khai đầu tư xây dựng các dự án trọng điểm và các công trình điểm nhấn góp phần thay đổi diện mạo thành phố, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
Sắp tới, khi thị xã Tân Uyên và Bến Cát trở thành thành phố cùng với Thuận An, Dĩ An, Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương sẽ có tổng cộng 5 thành phố trực thuộc, vượt Quảng Ninh trở thành địa phương có nhiều thành phố nhất trên cả nước.
Khu đất 61 Trần Phú (quận Ba Đình, Hà Nội) vốn là Nhà máy thiết bị Bưu điện, nay đang được tháo dỡ để xây dựng trung tâm thương mại, khách sạn. Dưới góc nhìn của KTS Trần Huy Ánh, có nhiều phương án để gìn giữ các công trình lâu đời, song nếu phá dỡ, cần đảm bảo thành phố sẽ thu về những giá trị tương xứng cho cộng đồng.
Bộ GTVT thông tin, sau khi quy hoạch Cảng hàng không Liên Khương thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 hoàn thành và được phê duyệt sẽ bảo đảm cơ sở để triển khai đầu tư, mở rộng, nâng cấp sân bay Liên Khương với quy mô cấp sân bay là 4E.
Theo Thứ trưởng Bộ Tài chính Tạ Anh Tuấn, dự án tính toán lãi vay trong thời gian xây dựng với mức lãi suất năm là 10%, tuy nhiên chưa rõ mức lãi suất trong thời gian vận hành khai thác.
HĐND TP Hà Nội đã quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư 22 dự án với tổng vốn dự kiến hơn 5.000 tỷ đồng và điều chỉnh chủ trương đầu tư 6 dự án với tổng vốn đầu tư dự kiến hơn 10.200 tỷ đồng.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.