Năm 2023, Masan nhận định The CrownX tiếp tục sẽ là động lực tăng trưởng khi chiếm đến 70% doanh thu của công ty. Bên cạnh đó, công ty tiếp tục lên kế hoạch mở rộng hệ thống bán lẻ của Wincommerce và Phúc Long Henritage.
Tập đoàn Masan cho biết khoản vay hơn 15.000 tỷ đồng bằng USD có lãi suất cộng thêm 3,5% với lãi suất tham chiếu SOFR, tương đương lãi suất 8% mỗi năm.
Trong năm 2022, lợi nhuận ròng của Masan giảm 58,3%, đạt 3.567 tỷ đồng chủ yếu do khoản thu nhập một lần từ việc chuyển giao mảng thức ăn chăn nuôi trong quý IV/2021 và lợi nhuận năm 2022 của Masan MEATLife và Masan High-Tech Materials thấp hơn.
Masan dự kiến huy động 1.500 tỷ đồng thông qua phát hành trái phiếu ra công chúng trong tháng 1, tháng 2. Thời gian nhận đăng ký đặt mua, nhận tiền đặt mua trái phiếu từ ngày 12/1 đến ngày 22/2.
"Thị trường vốn trong 12 – 18 tháng tới cực kỳ khó khăn vì lãi suất ở Mỹ và Việt Nam đang tăng. Cùng với đó là xung đột giữa Nga và Ukraine khiến nhà đầu tư dùng vốn vào những tài sản an toàn", ông Danny Le, Tổng giám đốc Tập đoàn Masan nhận định.
CEO Tập đoàn Masan Danny Le mới đây đã chia sẻ về lý do tập đoàn quyết định tiến vào lĩnh vực mới là công nghệ thông qua thương vụ rót 65 triệu USD sở hữu 25% cổ phần Trusting Social.
Tập đoàn Masan dự kiến đạt doanh thu cả năm nay có thể đạt 75.000 – 80.000 tỷ đồng, lãi sau thuế từ 4.800 – 5.500 tỷ đồng. Mức ước tính này thấp hơn so với mục tiêu đề ra vào đầu năm nay do điều kiện thị trường không thuận lợi và người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu.
Theo kế hoạch mới, tổng 1.500 tỷ đồng trái phiếu thu được sẽ được dùng để thanh toán một phần gốc của trái phiếu BondMSN012023 phát hành vào ngày 9/3/2020 và đáo hạn ngày 9/3/2023. Thời gian dự kiến sử dụng vốn trong quý I năm sau.
Giá trị tự doanh toàn ngành chứng khoán đã vượt mức 11 tỷ USD tại cuối 2024. Đa số các công ty ghi nhận FVTPL chiếm tỷ trọng lớn nhất cơ cấu mảng tự doanh. Trong khi đó, MBS, ACB chủ yếu phân bổ tại HTM, còn Vietcap, TBCS tiếp tục ghi nhận phần lớn ở khoản AFS.