Các công ty bán lẻ Mỹ đang trải qua thời gian khó khăn vì ảnh hưởng từ lạm phát cũng như tác động từ đại dịch COVID-19 khiến người tiêu dùng tiết kiệm hơn trong việc chi tiêu.
Khi đại dịch dần được kiểm soát, những công ty bán lẻ hàng đầu Việt Nam đã và đang có những bước tiến mới để phục hồi và phát triển sau hai năm chịu ảnh hưởng bởi COVID-19.
Đại dịch COVID-19 bùng phát, khiến các quốc gia như Việt Nam và Trung Quốc trải qua các đợt phong tỏa kéo dài đã làm các đội bóng Anh gặp khó trong việc bán áo trước khi bước vào mùa giải mới.
Thế Giới Di Động dồn sức vào Bách Hoá Xanh từ năm 2015, với mục tiêu biến mảng kinh doanh này thành "gà đẻ trứng vàng" mới thay cho mảng điện máy và công nghệ đang trên đà bão hoà. Tuy nhiên, đến nay, Bách Hoá Xanh vẫn đang loay hoay với bài toán hoạt động hiệu quả.
Với những doanh nghiệp bán lẻ nhỏ, việc kinh doanh xuyên biến giới có thể là một giải pháp hữu ích khi nền kinh tế toàn cầu bất ổn. Một trong những cách nhanh nhất để hoạt động đa quốc gia chính là chuyển sang thương mại điện tử.
Đại gia bán lẻ Thái Lan kỳ vọng thương hiệu bán lẻ mới sẽ giúp họ nâng tầm chất lượng dịch vụ của công ty với khách hàng, tiến tới chiếm lĩnh thị trường tại Thái Lan và Việt Nam.
Thị trường đồ cũ đã và đang ghi nhận doanh số bán hàng đầy triển vọng trong thời gian qua nhờ vào hình thức kinh doanh trực tuyến. Song, họ vẫn đang gặp khó khăn trong việc ổn định lợi nhuận.
Mặc dù từng đặt ra kế hoạch mở 50 cửa hàng tới hết tháng 3, song mãi tới cuối tháng 6, chuỗi cửa hàng TopZone của Thế Giới Di Động mới có thể đạt được mục tiêu này.
Tổng doanh số bán smartphone trên toàn cầu của các hãng trong quý II đã giảm khoảng 8,7% so với cùng kỳ năm trước, đánh dấu quý sụt giảm thứ 4 liên tiếp.
Trong khi hàng triệu người đang băn khoăn về việc liệu họ có thể chi thêm 1.000 USD cho các hóa đơn năng lượng trong năm nay hay không, nhiều người khác vẫn sẵn sàng vung tiền mua những chiếc túi xách Hermes trị giá 10.000 USD khi tình trạng lạm phát gần như không ảnh hưởng đến họ.
Báo cáo về thị trường bán lẻ tháng 6 của Reputa đã chỉ ra những đơn vị bán lẻ có bước nhảy cao nhất trong tháng bao gồm WinMart, Con Cưng, H&M, Long Châu, Media Mart, Di Động Việt và An Khang.
Giai đoạn cuối tháng 7, nhiều đơn vị bán lẻ hàng đầu Việt Nam đã hạ giá các dòng smartphone, trong đó có những mẫu điện thoại rất "hot" như iPhone 13 Pro Max, Samsung Galaxy Z Fold3 5G, iPhone 13 Pro,...
Highlands Coffee đã tăng 8 bậc trong tháng 6, vượt qua nhiều cái tên như KFC, Phúc Long hay The Coffee House để trở thành doanh nghiệp F&B phổ biến nhất mạng xã hội trong tháng qua.
Coca-Cola Việt Nam từng có giai đoạn ghi nhận doanh thu tăng đều, đạt cả nghìn tỷ đồng mỗi năm, nhưng lợi nhuận của công ty lại ở mức không đáng kể, thấp hơn nhiều so với một số đối thủ chính.
Các chuyên gia MBS cho rằng các yếu tố như môi trường vĩ mô, thặng dư thương mại tích cực, dòng vốn FDI và du lịch phục hồi mạnh mẽ sẽ hỗ trợ cho VND trong năm 2025.