Thị trường tài chính thứ cấp (tiếng Anh: Secondary financial market), hay còn gọi là thị trường cấp hai, là thị trường mua đi bán lại những tài sản tài chính đã được phát hành.
Thị trường tài chính sơ cấp (tiếng Anh: Primary financial market), hay còn gọi là thị trường cấp một, là thị trường phát hành các tài sản tài chính. Thị trường tài chính sơ cấp cũng có chức năng cơ bản của nó.
Chứng chỉ tiền gửi (tiếng Anh: Certificate of deposit) được xem là một công cụ vay nợ ngắn hạn do ngân hàng (hoặc tổ chức tiết kiệm) bán cho người gửi tiền.
Thông tin bất cân xứng (tiếng Anh: Asymmetric information) dẫn tới hai rủi ro chính trên thị trường tài chính: chọn lựa đối nghịch và rủi ro đạo đức (tạo ra sau khi cuộc giao dịch được diễn ra).
Khủng hoảng tài chính (tiếng Anh: Financial crisis) có thể hiểu là sự mất khả năng thanh khoản của các tập đoàn tài chính, dẫn tới sự sụp đổ và phá sản dây chuyền trong hệ thống tài chính.
Thị trường Lemon (tiếng Anh: Lemon markets) là lí luận kinh tế học đề cập đến hiện tượng người mua do thiếu thông tin về các hàng hóa và dịch vụ trên thị trường nên đã mua phải hàng hóa và dịch vụ chất lượng kém.
Vốn đi vay (tiếng Anh: Borrowings) của ngân hàng là những nguồn vốn được ngân hàng vay từ Ngân hàng Trung ương hoặc các tổ chức tín dụng khác, hoặc từ thị trường tài chính trong và ngoài nước.
Bán khống (tiếng Anh: short sale) trong tài chính là một cách kiếm lời dựa vào việc bán một tài sản mà người bán tin rằng giá của tài sản đó sẽ giảm trong tương lai gần.
Lí thuyết về tổng số hợp đồng bán khống thường được các nhà phân tích kĩ thuật tuân theo để giải thích các xu hướng biến động của thị trường nói chung và thị trường chứng khoán nói riêng.
Chính sách thặng dư cổ tức (tiếng Anh: Residual Dividend Policy) là chính sách mà theo đó cổ tức được chi trả là phần còn lại sau khi đã dành lợi nhuận sau thuế để tái đầu tư trong điều kiện duy trì được cơ cấu nguồn vốn tối ưu của công ty.
Chính sách tỉ lệ cổ tức ổn định (tiếng Anh: Constant Dividend Policy) là chính sách mà theo đó công ty cổ phần có thể thực hiện việc chi trả cổ tức theo một tỉ lệ ổn định tính trên lợi nhuận sau thuế của công ty.
Chính sách ổn định cổ tức (tiếng Anh: Stable Dividend Policy) là chính sách mà trong đó công ty cổ phần xác định một mức cổ tức cố định hàng năm và sẽ duy trì mức cổ tức đó một cách ổn định.
Theo cập nhật từ Wichart, tính tới chiều 24/1, có gần 600 doanh nghiệp công bố báo cáo tài chính quý IV/2024. Trong đó, ghi nhận nhiều con số kỷ lục về lợi nhuận.