Vietnam Airlines vừa ghi nhận quý thua lỗ lớn nhất trong lịch sử hoạt động, lớn hơn cả số lỗ của các quý trong năm 2020 khi toàn quốc phải phong tỏa để chống dịch COVID-19. Vốn chủ sở hữu cuối quý I chỉ còn hơn 1.000 tỷ đồng.
Từ ngày 24/4, Vietnam Airlines mở rộng mạng bay nội địa với 8 đường bay, trong đó khai trương 6 đường bay mới và nối lại hai đường bay từng bị gián đoạn vì dịch.
Trong quý I, các hãng hàng không nước ta gồm Vietnam Airlines, Vietjet Air, Pacific Airlines, Vasco, Bamboo Airways và Vietravel Airlines khai thác tổng cộng 58.302 chuyến bay, giảm 1/4 so với cùng kỳ 2020.
Cuối năm 2020, Vietnam Airlines có 19.690 cán bộ nhân viên, giảm 1.476 người so với ngày đầu năm. Chi phí cho nhân công trong kỳ cũng sụt giảm khoảng 50%.
Chứng khoán HSC ước tính Vietnam Airlines sẽ lỗ ròng khoảng 4.250 tỷ đồng trong quý I/2021, cao hơn đáng kể so với số lỗ cùng kỳ năm ngoái (I/2020) cũng như quý liền trước (IV/2020). Nguyên nhân là tác động của COVID-19 và cách tính khấu hao.
Vietnam Airlines hy vọng có thể bay thẳng đến Mỹ để vừa đáp ứng nhu cầu đi lại của hành khách, vừa tối ưu sử dụng đội tàu bay thân rộng đang dư thừa trong thời dịch.
Vietnam Airlines cho biết đã đề xuất vận chuyển nội địa miễn phí từ ngày 15/3 đối với các lô vắc xin COVID-19 mà Việt Nam tiếp nhận từ nguồn cơ chế COVAX.
Lãi suất tái cấp vốn là lãi của khoản vay mà các tổ chức tín dụng (TCTD) vay từ Ngân hàng Nhà nước, khác với lãi suất mà Vietnam Airlines phải trả khi đi vay các TCTD.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.