Công cụ tìm kiếm Bing của Microsoft đã được hỗ trợ bởi công nghệ ChatGPT mới nhất và đây được xem là "quân át chủ bài" của gã khổng lồ phần mềm trong việc giành lại thị trường tìm kiếm từ Google.
Microsoft và Google đang trở thành tâm điểm của thế giới khi lần lượt tung ra hai chatbot trí tuệ nhân tạo hỗ trợ các nền tảng dịch vụ của họ. Tuy nhiên, với các sản phẩm ở giai đoạn đầu, những sai sót là điều khó tránh khỏi.
Trước khi giới thiệu phiên bảng mới, tích hợp công nghệ AI của công cụ tìm kiếm Bing, tỷ lệ người dùng tìm kiếm trên internet qua Bing trong năm 2022 chỉ là 3%, thấp hơn rất nhiều so với tỷ lệ 93% cửa Google.
Sau thành công của OpenAI, đơn vị được Microsoft hậu thuẫn, với chatbot ChatGPT, Google cuối cùng đã không thể ngồi yên khi cũng công bố một chatbot có tên Bard. Theo các chuyên gia, điều này có thể mở ra một cuộc cạnh tranh "khốc liệt" mới giữa hai ông lớn trong ngành công nghệ này.
Alphabet - công ty mẹ của Google cho biết họ sẽ ra mắt dịch vụ chatbot, đồng thời tích hợp nhiều công nghệ trí tuệ nhân tạo hơn cho công cụ tìm kiếm của công ty. Đây được xem là câu trả lời cho Microsoft trong cuộc chơi AI mới.
Các công ty công nghệ hàng đầu thế giới như Amazon, Meta (công ty mẹ Facebook), Microsoft, Alphabet (công ty mẹ Google) đã phải gánh chịu khoản phí lên tới 10 tỷ USD liên quan tới các gói trợ cấp thôi việc và cắt giảm diện tích văn phòng làm việc.
Alphabet (công ty mẹ Google) đã chứng kiến doanh thu và EPS trong quý IV/2022 không đạt kỳ vọng khi các nhà quảng cáo đã hạn chế chi tiêu trên YouTube, khiến doanh thu từ quảng cáo trên YouTube lao dốc.
Mặc dù luôn tự nhận là "người tiên phong" trong lĩnh vực AI, song với sự nổi lên của ChatGPT, các lãnh đạo Google đã phải gấp rút đẩy nhanh dự án phát triển chatbot tương tự có tên Apprentice Bard để cạnh tranh với chatbot của OpenAI.
Ngày 24/1, Bộ Tư pháp Mỹ (DOJ) đã kiện Tập đoàn Google do độc quyền thao túng thị trường quảng cáo trực tuyến, mở ra "cuộc chiến" pháp lý mới nhằm vào công ty công nghệ có trụ sở tại bang California này.
Trong năm 2022, làn sóng sa thải nhân sự của các công ty công nghệ đang tăng nhanh, với việc một loạt ông lớn như Meta, Twitter, Google,... đã thông báo sa thải hàng nghìn lao động, gây ra nỗi lo về việc gia tăng tỷ lệ thất nghiệp.
Nhờ việc không ngừng nâng cấp hạ tầng và đổi mới trong chiến lược thu hút đầu tư, Nghệ An đã trở thành một trong những "thỏi nam châm" thu hút vốn FDI của cả nước.