Những nhóm đối tượng cấp thiết được di chuyển ra vào TP HCM gồm người đi khám chữa bệnh, người dân TP HCM ở các địa phương về TP; người dân từ TP HCM đến các tỉnh, thành khác và ngược lại để đưa đón người bệnh, con nhỏ, phụ nữ mang thai...
Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp TP HCM cho biết trong vòng hai tháng qua, chỉ có khoảng 18% các doanh nghiệp trong khu công nghiệp và chế xuất tại TP HCM hoạt động.
Đã hai ngày kể từ thông báo cho phép loại hình kinh doanh dịch vụ ăn, uống được hoạt động từ 6h đến 18h hằng ngày, theo hình thức bán mang về, nhưng nhiều cửa hàng vẫn tỏ ra dửng dưng hoặc e dè trong việc mở cửa trở lại.
Đi chợ hộ, cấm shipper hoạt động rồi cho hoạt động trở lại,... chỉ là hai trong số những chính sách gây chú ý của TP HCM trong 1 tuần đầu tiên tiến hành siết chặt giãn cách xã hội.
Cụm từ “đi chợ hộ” đang dần trở nên quen thuộc với hàng triệu hộ dân ở TP HCM trong những ngày TP siết chặt giãn cách xã hội, “ai ở đâu ở yên đó”. Tuy nhiên, đằng sau đó là hàng loạt vấn đề mà TP HCM đang đưa ra các phương án để đảm bảo cung ứng và phân phối đủ thực phẩm, hàng thiết yếu cho người dân.
Để bảo vệ an toàn cho lực lượng đi chợ hộ trong tình hình căng thẳng của đại dịch COVID-19, mô hình cửa hàng tự động, thanh toán không tiếp xúc đã xuất hiện tại TP HCM.
TP HCM bắt đầu thực hiện siết chặt Chỉ thị 16 từ ngày 23/8, các lực lượng chức năng ở nhiều địa phương đã lập những tổ hỗ trợ đi chợ hộ để mua nhu yếu phẩm cho người dân.
Từ ngày 23/8, người dân TP HCM được chính quyền địa phương hỗ trợ 'đi chợ hộ', với nhiều phương thức khác nhau, từ đăng ký qua các tổ hỗ trợ ở khu phố cho đến hình thức điền mẫu qua mạng hay mua theo combo của siêu thị.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.