Dữ liệu từ Hiệp hội Mía đường Nam Phi (SASA) chỉ ra rằng doanh số bán đường trong nước giảm mạnh 83,5% xuống còn 293.397 tấn trong niên vụ 2018 - 2019 từ mức 538.354 tấn trong mùa trước.
Doanh nghiệp ngành mía đường một lần nữa lại như ngồi trên “đống lửa” và “kêu cứu” trước thời điểm dỡ bỏ hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường theo cam kết tại Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) từ ngày 1/1/2020, với lý do đang gặp khó khăn, thách thức nghiêm trọng.
Tổng lượng đường nhập khẩu của Kenya đạt 15.772 tấn trong khi đường trắng tinh luyện là 11.603 tấn, cho thấy nhu cầu về đường tại quốc gia này ngày một tăng.
Đánh giá đây là thời điểm khó khăn nhất đối với ngành mía đường từ trước đến nay, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT đã có những chỉ đạo có tính chất “tư vấn” để ngành mía đường nâng cao khả năng cạnh tranh.
Các nhà máy mía đường Brazil dự kiến sản lượng đường sẽ tăng 7% trong vụ mới (bắt đầu vào tháng 4) do tín hiệu giá khả quan hơn và kì vọng về thâm hụt nguồn cung đường toàn cầu ngày càng tăng.
Nông dân khu vực Tây Âu đã bắt đầu mùa trồng củ cải đường. Những dấu hiệu đầu tiên cho thấy sẽ có sự sụt giảm diện tích trong vụ thu hoạch tiếp theo sau khi giá đường giảm liên tiếp do Liên minh Châu Âu (EU) chấm dứt hạn ngạch sản xuất.
Các nhà máy đường của Brazil có thể giúp việc sản xuất ethanol trở nên dễ dàng hơn, khiến cho việc dự đoán lượng chất tạo ngọt từ nhà sản xuất và xuất khẩu lớn nhất thế giới này trở nên khó khăn.
Hôm 12/3, người đứng đầu AZCUBA, tập đoàn mía đường độc quyền nhà nước của Cuba cho biết sản lượng đường thô của quốc gia này đã giảm hơn 18% so với kế hoạch, khi chỉ còn một tháng nữa là kết thúc thời điểm thu hoạch tốt nhất trong vụ này.
Báo cáo công bố vào thứ Tư (13/3) của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) cho biết thuế đường của Nam Phi có thể làm giảm doanh thu của ngành và thúc đẩy việc tái cơ cấu ngành đường của quốc gia này.