Theo Hiệp hội Sữa Việt Nam, tổng nhu cầu sử dụng nguyên liệu đường ước đạt gần 2 triệu tấn nhưng sản xuất trong nước chỉ ước đạt 741.000 tấn và trong 6 tháng đầu năm, cả nước đã nhập khẩu khoảng 600.000 tấn.
Trong tháng 8, lượng đường nhập khẩu chính ngạch giảm bớt cùng với các đợt kiểm tra của cơ quan chức năng đối với hành vi gian lận thương mại đường nhập lậu nên các hoạt động này cũng tạm thời giảm. Điều này đã tạo điều kiện cho đường sản xuất từ mía có thể tiêu thụ và cải thiện được giá bán.
Trong 113.000 tấn hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đối với mặt hàng đường (mã HS 17.01) phân giao theo phương thức đấu giá năm 2022 có 79.000 tấn đường thô và 34.000 tấn đường tinh luyện.
SSI Research dự đoán giá đường trong nước sẽ tăng lên mức 19.000-20.000 đồng/kg vào cuối năm 2022, tăng 10% so với giá đường hiện tại nhờ việc áp thuế chống bán phá giá đối với đường nhập khẩu từ nhiều nước ASEAN.
Theo VSSA, trong bối cảnh nền kinh tế phục hồi chậm và sự hiện diện khối lượng lớn của đường nhập lậu và đường, chất ngọt nhập khẩu chính ngạch trên thị trường khiến cho đầu ra của đường sản xuất từ mía bị thu hẹp.
Cơ quan điều tra xác định việc sử dụng nguyên liệu đường từ Thái Lan để sản xuất và xuất khẩu hàng hóa bị cáo buộc sang Việt Nam của các doanh nghiệp từ 5 nước bị điều tra là hành vi lẩn tránh biện pháp CBPG và CTC đang áp dụng với một số sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Thái Lan.
Đây là lần đầu tiên trong vòng 6 năm nước này hạn chế xuất khẩu đường nhằm ngăn chặn đà tăng của giá mặt hàng này ở thị trường nội địa trong bối cảnh các nhà máy đổ xô bán hàng sang nước ngoài.
VSSA cho biết đường nhập lậu và đường nhập khẩu chính ngạch với ưu thế giá rẻ tiếp tục làm chủ thị trường. Điều này khiến giá đường trong nước đang ở thấp hơn giá thành sản xuất, các doanh nghiệp có tồn kho lớn.
Xung đột giữa Nga và Ukraine không ảnh hưởng lớn đến cung – cầu đường thế giới bởi cả Nga và Ukraine đều tự cung tự cấp về đường. Tuy nhiên, giá dầu thô tăng cao do xung đột đã kéo giá đường đi lên từ cuối tháng 2.
Giá đường thế giới có sự tăng giảm trái chiều trong nửa đầu và nửa cuối tháng 10 trước diễn biến tăng kỷ lục của giá dầu. Tại thị trường trong nước, giá đường cũng liên tục giảm do áp lực của đường nhập khẩu trong khi nhu cầu về đường giảm sút dưới tác dụng của dịch bệnh COVID-19.
Tại thị trường trong nước, mặc dù tác động của dịch COVID-19 khiến nhu cầu sử dụng đường cho tiêu dùng và sản xuất giảm nhưng giá đường vẫn duy trì đà tăng khi đường thế giới đang ở mức cao nhất trong 4 năm gần đây.
Do diện tích mía nguyên liệu giảm, nhưng vào vụ chế biến, giá đường, giá mía tăng, tình trạng tranh mua mía nguyên liệu giữa các nhà máy đường lại tái diễn ở nhiều vùng.
Số liệu nhập khẩu của cơ quan hải quan cho thấy lượng nhập khẩu đường được khai báo là có xuất xứ từ 5 nước ASEAN nói trên trong giai đoạn sau khi Việt Nam khởi xướng điều tra CBPG, CTC với đường mía từ Thái Lan đã tăng mạnh so với giai đoạn 9 tháng trước đó.
Mức giá đường thô thế giới trung tuần tháng 8 đã đạt mức cao nhất trong 4 năm gần đây, kể từ năm 2017. Còn tại thị trường trong nước, giá đường cũng bắt đầu tăng từ giữa tháng do tác động kép của giá đường tăng trên thị trường quốc tế và khủng hoảng vận tải biển quốc tế.
Diễn biến chung của tháng 8/2021 là các thông tin thời tiết khô hạn và sương giá tại các cánh đồng mía của Bazil dẫn đến dự báo sản lượng đường giảm hẳn khiến cho giá đường được hỗ trợ tăng.