Mặc dù doanh thu trong quý II của các doanh nghiệp mía đường trong niên vụ 2022 - 2023 (từ tháng 1/7/2022 - 30/6/2023) nhìn chung tăng trưởng so với cùng kỳ năm ngoái nhưng lợi nhuận có sự phân hoá rõ rệt.
Năm 2022, thị trường đường Việt Nam tiếp tục chịu sức ép lớn từ đường nhập khẩu chính ngạch và đường gian lận nhập lậu, khiến giá đường ở mức thấp hơn so với các quốc gia trồng mía khối ATIGA (Indonesia, Philippines).
Thời tiết mưa nhiều tại miền Bắc và miền Trung đã khiến việc vận chuyển mía gặp khó khăn và làm chậm tiến độ vào vụ ép nên sản lượng chưa đáng kể và chưa được ghi nhận trong tháng 11. Trên thị trường thế giới, chỉ số giá giao dịch hàng hóa đường thô và đường trắng đều dao động theo xu hướng tăng nhưng sau đó quay đầu giảm vào nửa cuối tháng 11.
Niên vụ 2022-2023 được dự báo sẽ là một năm khởi sắc của ngành đường Việt Nam sau khi có quyết định áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại một số sản phẩm đường mía nhập khẩu. Tuy nhiên, hoạt động gian lận thương mại đường nhập lậu tiếp tục diễn ra bất chấp sự kiểm tra của các cơ quan chức năng khiến giá đường xuống thấp.
Sự giảm bớt tạm thời của các loại đường có nguồn gốc nhập khẩu sau khi các biện pháp phòng vệ thương mại được áp dụng đã giúp cho đường sản xuất từ mía tiêu thụ được. Tuy nhiên, các hoạt động gian lận thương mại, đường nhập lậu đường sau đó lại bùng phát.
Theo Hiệp hội Sữa Việt Nam, tổng nhu cầu sử dụng nguyên liệu đường ước đạt gần 2 triệu tấn nhưng sản xuất trong nước chỉ ước đạt 741.000 tấn và trong 6 tháng đầu năm, cả nước đã nhập khẩu khoảng 600.000 tấn.
Trong tháng 8, lượng đường nhập khẩu chính ngạch giảm bớt cùng với các đợt kiểm tra của cơ quan chức năng đối với hành vi gian lận thương mại đường nhập lậu nên các hoạt động này cũng tạm thời giảm. Điều này đã tạo điều kiện cho đường sản xuất từ mía có thể tiêu thụ và cải thiện được giá bán.
Trong 113.000 tấn hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đối với mặt hàng đường (mã HS 17.01) phân giao theo phương thức đấu giá năm 2022 có 79.000 tấn đường thô và 34.000 tấn đường tinh luyện.
SSI Research dự đoán giá đường trong nước sẽ tăng lên mức 19.000-20.000 đồng/kg vào cuối năm 2022, tăng 10% so với giá đường hiện tại nhờ việc áp thuế chống bán phá giá đối với đường nhập khẩu từ nhiều nước ASEAN.
Theo VSSA, trong bối cảnh nền kinh tế phục hồi chậm và sự hiện diện khối lượng lớn của đường nhập lậu và đường, chất ngọt nhập khẩu chính ngạch trên thị trường khiến cho đầu ra của đường sản xuất từ mía bị thu hẹp.
Cơ quan điều tra xác định việc sử dụng nguyên liệu đường từ Thái Lan để sản xuất và xuất khẩu hàng hóa bị cáo buộc sang Việt Nam của các doanh nghiệp từ 5 nước bị điều tra là hành vi lẩn tránh biện pháp CBPG và CTC đang áp dụng với một số sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Thái Lan.
Đây là lần đầu tiên trong vòng 6 năm nước này hạn chế xuất khẩu đường nhằm ngăn chặn đà tăng của giá mặt hàng này ở thị trường nội địa trong bối cảnh các nhà máy đổ xô bán hàng sang nước ngoài.
VSSA cho biết đường nhập lậu và đường nhập khẩu chính ngạch với ưu thế giá rẻ tiếp tục làm chủ thị trường. Điều này khiến giá đường trong nước đang ở thấp hơn giá thành sản xuất, các doanh nghiệp có tồn kho lớn.
Xung đột giữa Nga và Ukraine không ảnh hưởng lớn đến cung – cầu đường thế giới bởi cả Nga và Ukraine đều tự cung tự cấp về đường. Tuy nhiên, giá dầu thô tăng cao do xung đột đã kéo giá đường đi lên từ cuối tháng 2.
Giá đường thế giới có sự tăng giảm trái chiều trong nửa đầu và nửa cuối tháng 10 trước diễn biến tăng kỷ lục của giá dầu. Tại thị trường trong nước, giá đường cũng liên tục giảm do áp lực của đường nhập khẩu trong khi nhu cầu về đường giảm sút dưới tác dụng của dịch bệnh COVID-19.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.