VASEP khuyến cáo các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu cá tra, thời gian này, cần bình tĩnh, tránh nôn nóng chào giá thấp, hạ giá cá tra nguyên liệu vì điều này không những không giúp giải tỏa ách tắc hàng ở cảng mà còn gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc.
Kể từ tháng 8, giá trị xuất khẩu cá tra đã bắt đầu có chiều hướng đi lên. Trong đó, tháng 10, xuất khẩu sang Trung Quốc - Hồng Kông, Hà Lan và Anh tăng trưởng tốt.
Theo Báo An Giang, gần 1 tháng qua, giá cá tra tại khu vực ĐBSCL đã tăng trở lại, cụ thể đầu tháng 10, giá cá vẫn ở mức 18.500 đồng/kg, nay đã tăng lên 23.500 đồng/kg.
Giá cá tra thời gian gần đây liên tục phục hồi. Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) dự báo giá cá tra nguyên liệu nhiều khả năng còn tăng trong thời gian tới.
Xuất khẩu thủy sản của cả nước từ tháng 9 bắt đầu hồi phục với mức tăng trên 12% so với cùng kỳ năm ngoái, sau khi sụt giảm liên tục từ đầu năm do tác động của dịch COVID-19.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) Nguyễn Xuân Cường cho rằng nếu không làm tốt thì không chỉ ảnh hưởng đến giá trị xuất khẩu mà còn bị cạnh tranh bởi các nước khác cũng đang nổi lên về sản phẩm này.
Nhu cầu nhập khẩu cá tra ở những thị trường lớn đang có dấu hiệu phục hồi trở lại sau một thời gian dài trầm lắng. Điều này giúp giá cá tra nguyên liệu tăng lên.
Theo ông Dương Nghĩa Quốc, Chủ tịch Hiệp hội Cá tra Việt Nam, đà phục hồi của thị trường cá tra vừa qua có thể chỉ là tạm thời bởi mới chỉ Trung Quốc - Hồng Kông tiêu thụ mạnh trở lại còn các thị trường khác vẫn đang chịu ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.
Sau một thời gian dài ở mức thấp, giá cá tra giống tại nhiều địa phương vùng ĐBSCL đã tăng trở lại từ 5.000-6.000 đồng/kg so với cách đây khoảng 2 tuần
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản (VASEP) cho biết tổ chức Groundfish Forum dự báo, nguồn cung cá thịt trắng toàn cầu sẽ tăng 4,3% lên mức 7,5 triệu tấn trong năm 2021.
Lũy kế 8 tháng đầu năm 2020, nhập khẩu thủy sản của Mỹ từ Việt Nam đạt gần 141 nghìn tấn, trị giá 846 triệu USD, giảm 2,8% về lượng và giảm 13,3% về trị giá so với cùng kì năm 2019.
Theo Trung tâm xúc tiến nhập khẩu từ các nước đang phát triển (CBI)- một cơ quan của Bộ Ngoại giao Hà Lan, nếu các công ty chế biến muốn tìm khách hàng cho các sản phẩm thuỷ sản và hải sản của mình thì Châu Âu là một trong những thị trường lớn để xem xét.
Kể từ cuối quí III, tình hình nhập khẩu cá tra ở một số thị trường lớn đã tích cực trở lại, nhất là thị trường Trung Quốc - Hồng Kông. Nhờ đó, giá cá tra nguyên liệu tại ĐBSCL tăng.
Lũy kế từ đầu năm 2020, tổng sản lượng ước đạt 6,1 triệu tấn, tăng 1,6% so với cùng kì năm 2019 và đạt 71,6% kế hoạch năm 2020, trong đó: sản lượng khai thác 2,9 triệu tấn, sản lượng nuôi trồng thủy sản 3,2 triệu tấn.
Hàng trăm nghìn tỷ đồng cho hạ tầng cùng loạt dự án “bom tấn” đang dần được giải ngân. Liệu đây có thể là “cú huých” giúp nhóm cổ phiếu liên quan đến đầu tư công bứt phá trong năm 2025? Rủi ro đối với nhóm cổ phiếu này là gì?