Tính đến ngày 20/1, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt gần 2,02 tỷ USD, bằng 37,8% so với cùng kỳ năm 2020.
Theo các chuyên gia kinh tế, việc các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) kê khai, báo lỗ thời gian qua khá phổ biến; trong đó, có nhiều nguyên nhân, nhưng phải kể đến hành vi chuyển giá.
Bộ Tài chính mới đây đã báo cáo lên Chỉnh phủ kết quả tổng hợp phân tích báo cáo tài chính của hơn 22.000 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (ĐTNN) trong năm 2019.
Tính đến tháng 10/2020, Long An thu hút 1.079 dự án FDI, vốn đăng kí 6.608 triệu USD. Trong đó, 588 dự án đi vào hoạt động với tổng vốn thực hiện khoảng 3.624 triệu USD.
126 nhà đầu tư, tập đoàn lớn đang có nhu cầu đầu tư vào Việt Nam, mong muốn đầu tư các dự án qui mô lớn, các dự án thân thiện với môi trường, có tác động lan tỏa,...
Tính đến 30/8, Khánh Hòa thu hút được 12 dự án ngoài ngân sách, tổng vốn đầu tư khoảng 7.009,6 tỉ đồng. Mới đây, HĐND tỉnh này cũng vừa thông qua 30 Nghị quyết về các dự án theo Luật Đầu tư công năm 2019.
Để thu hút vốn FDI hiệu quả, Việt Nam cần chú trọng đến cải thiện cơ sở hạ tầng, tăng tính kết nối như cao tốc Bắc-Nam, các đầu mối cảng biển, chất lượng giao thông, phát triển các cụm công nghiệp tại địa phương.
Hai mặt hàng khối FDI vừa xuất khẩu nhiều nhất cũng như nhập khẩu nhiều nhất trong tháng 7 là điện thoại các loại và linh kiện cùng máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện.
Trong đại dịch, Việt Nam nổi lên là một điểm đến an toàn và uy tín đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Đây cũng là quốc gia được cho là sẽ hưởng lợi nhiều nhất từ thương chiến Mỹ - Trung, khi các doanh nghiệp rời Trung Quốc mở rộng chuỗi cung ứng.
Nhiều chủ đầu tư bất động sản đã vượt qua giai đoạn tái cấu trúc và khởi động lại hoạt động triển khai, ra mắt dự án. Các chính sách kích cầu thị trường vẫn được sử dụng.