Trong tuần từ 5/7 đến 9/7, nhóm cổ phiếu ngân hàng diễn biến ảm đảm với 24/26 mã giảm giá. Thanh khoản toàn ngành đạt hơn 1,36 tỷ đơn vị, tăng hơn 17% so với tuần trước.
Trong tuần từ 28/6 đến 2/7, sắc xanh đã trở lại nhóm cổ phiếu ngân hàng với 23/26 mã tăng giá; hơn 1,16 tỷ cổ phiếu ngân hàng được trao tay giữa các nhà đầu tư, tăng 26% so với tuần trước.
Nhiều ngân hàng đồng loạt công bố thông tin phát hành cổ phiếu để trả cổ tức đi kèm với tỷ lệ chia hấp dẫn. Ước tính sẽ có hơn 2,2 tỷ cổ phiếu sẽ đổ bộ thị trường trong tháng 7.
Trong tuần từ 21/6 đến 26/6, thanh khoản nhóm cổ phiếu ngân hàng có sự sụt giảm đáng kể so với tuần trước. Cổ phiếu STB có khối lượng giao dịch lớn nhất trong tuần với gần 126 triệu đơn vị.
Theo ông Petri Deryng, người quản lý danh mục của quỹ Pyn Elite Fund, P/E của thị trường hiện nay là 16 lần, phù hợp với triển vọng tăng trưởng lợi nhuận được của các doanh nghiệp niêm yết giai đoạn tới.
Lợi nhuận trước thuế 5 tháng đầu năm của MSB ước đạt 2.200 tỷ đồng, trong đó có 500 tỷ đồng phí bancassurance nhận từ Prudential. Ngân hàng đã xin NHNN tăng room tín dụng và kỳ vọng được phê duyệt trong tháng 6/2021, có thể trong khoảng 20-25%.
Trong tuần vừa qua, VCB là mã tăng giá mạnh nhất ngành ngân hàng (+5,5%). Về thanh khoản, SHB dẫn đầu toàn ngành với khối lượng giao dịch đạt hơn 150 triệu đơn vị, tương đương giá trị xấp xỉ 4.190 tỷ đồng.
Theo FiinGroup, định giá nhóm cổ phiếu ngân hàng không còn nhiều hấp dẫn so với triển vọng lợi nhuận năm 2021, chỉ số giá nhóm cổ phiếu này đã tăng 34,4% kể từ đầu năm.
Ngân hàng và kim loại là hai nhóm cổ phiếu bị khối ngoại bán ròng nhiều nhất những tháng qua. Trong khi ngành kim loại chỉ có một đại diện lớn là HPG thì nhóm ngân hàng lại có tới 5 cái tên nổi bật là CTG, VPB, MBB, VCB và BID.
Những cổ phiếu có diễn biến giá tích cực nhất từ đầu năm đến nay đang có dấu hiệu điều chỉnh trong phiên giao dịch hôm nay. Nhóm cổ phiếu ngân hàng có sự phân hoá rõ nét.