Trong phiên các quỹ ETF cơ cấu danh mục, khối ngoại mua ròng gần 500 tỷ đồng trên toàn sàn, tâm điểm giao dịch nhóm "bank, chứng, thép". Đà tăng mở rộng cộng hưởng với dòng tiền tích cực giúp VN-Index đóng cửa ở 1.310,05 điểm.
Trong những phút cuối phiên, đà tăng của các mã trụ giúp VN-Index đóng cửa trong sắc xanh. NĐT nước ngoài mua ròng với biên độ nhẹ gần 62 tỷ đồng, tâm điểm mua vào cổ phiếu HPG và chứng chỉ FUEVFVND.
Theo ông Nguyễn Minh Hạnh - Giám đốc đầu tư Quỹ SSIAM, các ngân hàng và định chế tài chính cần có những câu chuyện riêng như tăng vốn để tạo ra chất xúc tác cho dòng tiền trở lại mạnh mẽ.
Ông Nguyễn Hưng, Tổng Giám đốc TPBank, cho biết thời điểm hiện tại có nhiều yếu tố thuận lợi cho việc tăng vốn của các ngân hàng. Đồng thời cho biết khả năng sinh lời của cổ phiếu ngân hàng vẫn còn cao và an toàn so với các kênh đầu tư khác.
VN-Index bất ngờ hồi phục nhẹ về mức 1.272 điểm về cuối phiên. NĐT cá nhân vẫn đóng vai lực mua trên thị trường, đánh dấu phiên mua ròng thứ 5 liên tiếp với giá trị 87 tỷ đồng trên kênh khớp lệnh. Họ duy trì mua ròng tại nhóm bất động sản, ngân hàng.
Kể từ đầu tháng 7 tới nay, giá các cổ phiếu ngân hàng đã giảm từ 10 - 25%. Trong báo cáo triển vọng mới công bố, VCBS chỉ ra 4 mã ngân hàng có dư địa tăng giá trên 24% từ nay tới cuối năm.
Sau 4 ngày giao dịch trên thị trường UPCoM, cổ phiếu VAB đã tăng 48,9%, cao nhất toàn ngành tuần từ 19/7 - 23/7. Trong tuần, hàng loạt ngân hàng cũng đã công bố báo cáo tài chính quý II với những kết quả tích cực.
Nối tiếp đà giảm, VN-Index mất đi 30,48 điểm, về mốc 1.268 điểm trong tuần 19 - 23/7. NĐT cá nhân là bên mua ròng duy nhất hơn 1.600 tỷ đồng, tập trung nhiều ở nhóm cổ phiếu ngân hàng và bất động sản.
Đóng cửa tuần thứ 30 của năm 2021, VN-Index đánh mất ngưỡng 1.270 điểm, đóng cửa tuần ở 1.268,83 điểm. Khối ngoại bán ròng gần 2.600 tỷ đồng trên sàn HOSE, chủ yếu giao dịch qua kênh thỏa thuận với tâm điểm trao tay hơn 1.800 tỷ đồng mã VIC.
Áp lực xả hàng trong phiên ATC khiến chỉ số mất đi mốc 1.270 điểm, đóng cửa ở mức thấp nhất trong phiên. Khối ngoại tiếp đà bán ròng hàng loạt cổ phiếu, nhưng lại mua ròng hơn 4,5 triệu đơn vị MSB.
Sắc xanh trở lại trên diện rộng giúp VN-Index lấy lại gần 23 điểm, đóng cửa ở 1.293 điểm. NĐT cá nhân vẫn là bên duy nhất mua ròng với hơn 415 tỷ đồng, tập trung vào hàng loạt cổ phiếu ngân hàng.
Giao dịch giằng co tại nhóm "bank, chứng, thép" khiến VN-Index giảm nhẹ 2,5 điểm về cuối phiên. Tuy vậy, NĐT cá nhân vẫn mua ròng hơn 400 tỷ đồng cổ phiếu ngân hàng, trở thành bên mua ròng duy nhất trong phiên 21/7.
Giao dịch bùng nổ trong phiên chiều giúp VN-Index phục hồi gần 30 điểm, lên mức 1.273 điểm. Trong phiên 20/7, khối ngoại trở lại bán ròng hàng loạt cổ phiếu bất động sản, ngân hàng, trong đó tâm điểm là giao dịch thỏa thuận 345 tỷ đồng cổ phiếu PVI.
Trong phiên đầu tuần lao dốc, NĐT cá nhân bán ròng mạnh nhóm cổ phiếu ngân hàng khiến VN-Index lao dốc mạnh 55,8 điểm. Tâm điểm bán ròng gồm STB, VNM, VPB, OCB.
Mặc dù GRDP tăng thấp hơn mức bình quân chung của cả nước, song trong năm 2024, một số chỉ tiêu kinh tế của Hà Nội vẫn giữ đà tăng trưởng tốt, đặc biệt tổng thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn lần đầu tiên vượt ngưỡng 500.000 tỷ đồng và tăng 24,7% so với dự toán.