Thị trường chứng khoán Việt Nam ngày 27/5 diễn biến tiêu cực sau chuỗi 6 phiên tăng liên tiếp, nhiều cổ phiếu ngân hàng vốn hóa lớn như VietinBank, BIDV, Vietcombank, Techcombank, ... đồng loạt kéo VN-Index đi xuống.
Tuần giao dịch vừa qua (17/5 - 21/5) ghi nhận 20/26 mã ngân hàng tăng giá với khối lượng giao dịch đạt gần 1,38 triệu cổ phiếu. Trong đó, PGB là mã tăng giá mạnh nhất và STB có thanh khoản cao nhất ngành.
Trong phiên 19/5 khi chỉ số vốn hóa lớn VN30 lần đầu vượt mốc 1.400 điểm, nhiều cổ phiếu ngân hàng như Techcombank, VPBank, MB, Sacombank, TPBank ... cũng đồng loạt thiết lập đỉnh giá mới.
SSI Research khuyến nghị nhà đầu tư cần cẩn trọng hơn đối với nhóm cổ phiếu ngân hàng do triển vọng tích cực từ việc tăng vốn, xử lý nợ xấu... đã phần nào phản ánh vào giá.
Tuần giao dịch 10/5 - 14/5 ghi nhận 23/26 mã ngân hàng tăng giá, khối lượng giao dịch toàn ngành đạt xấp xỉ 1,68 tỷ cổ phiếu. Trong đó, SHB là mã tăng giá mạnh nhất trong tuần với mức 16,7%.
Kết thúc tuần giao dịch 4/5 - 7/5, vị trí á quân về vốn hóa của BIDV đã bị thay thế bởi Techcombank. Cổ phiếu SGB gây chú ý trên thị trường thỏa thuận với gần 28,7 triệu cổ phiếu được trao tay, cao gấp hàng trăm lần khối lượng cổ phiếu được giao dịch khớp lệnh.
Trong năm 2021, có ngân hàng có kế hoạch chi trả cổ tức tỷ lệ lên tới 35% bằng cổ phiếu; mặt khác, cũng có những nhà băng lựa chọn không chia cổ tức trong năm nay.
Tuần giao dịch vừa qua có 13/26 cổ phiếu ngân hàng tăng giá với VCB tăng mạnh nhất (8%). Khối lượng giao dịch toàn ngành đạt gần hơn 748 triệu đơn vị, tương ứng với giá trị hơn 23.000 tỷ đồng, giảm 25,2% về khối lượng.
Tuần qua ghi nhận 16/26 cổ phiếu ngân hàng tăng giá, trong đó KLB dẫn đầu với mức tăng 20,5%. STB tiếp tục dẫn đầu về thanh khoản với gần 194 triệu cổ phiếu được giao dịch, tương đương giá trị gần 4.391 tỷ đồng.
Tuần qua ghi nhận 25/26 cổ phiếu ngân hàng tăng giá với SHB là quán quân (+38,5%). Về thanh khoản, STB dẫn đầu toàn ngành với khối lượng giao dịch đạt hơn 283 triệu đơn vị.
Tính chung ba tháng đầu năm, số cổ phiếu ngân hàng tăng giá vẫn chiếm ưu thế với 21/26 mã. Tuy nhiên cũng có 5 mã giảm giá với sự suy yếu của BID và VCB.
Thị trường chứng khoán Việt Nam chứng kiến giao dịch đột biến tại cổ phiếu STB và SHB trong những ngày cuối tháng 3. Trước đó, SSB và BAB cũng gây chú ý với hàng loạt phiên tăng trần liên tiếp sau niêm yết, thị giá tăng hàng chục, hàng trăm %.
Theo Thống đốc do tình hình kinh tế khó lường, không thể có chính sách tiền tệ và tài khóa đồng thời mở rộng, NHNN đã chọn phương án phù hợp để kiểm soát lạm phát, giảm lãi suất, ổn định tỷ giá và thị trường ngoại tệ.