Một số bluechip đầu ngành ngân hàng bị bán mạnh trong phiên hôm nay, đơn cử như cổ phiếu VCB nới rộng đà giảm lên 2,5%. Tương tự, mã BID cũng mất sắc xanh và đảo chiều giảm nhẹ 0,1%.
Nhóm VN30 giao dịch khởi sắc là động lực tăng chính của thị trường. Dừng phiên sáng, rổ VN30 ghi nhận 23 mã tăng giá, 5 mã giảm giá và 2 mã đứng giá tham chiếu. Sự tăng giá của VHM, SAB, VIC, CTG, HPG là các trụ đỡ lớn nhất đến đà tăng của chỉ số.
Theo chia sẻ của bà Tạ Thanh Bình, Vụ trưởng Vụ Phát triển thị trường, Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước, một điểm nhấn quan trọng trong năm 2023 là các cơ quan quản lý sẽ quyết tâm đưa nền tảng giao dịch mới của thị trường vào hoạt động và vận hành từ giữa năm 2023, qua đó có thể hỗ trợ cho các giải pháp giao dịch mới trên thị trường.
DSC lưu ý nhà đầu tư rằng mức định giá thấp của VN-Index được kéo chủ yếu bởi nhóm ngân hàng, nếu không tính ngành ngân hàng và bất động sản, P/E đạt 12,3, thấp so với lịch sử nhưng không phải quá hấp dẫn.
VN-Index cùng nhiều thị trường chứng khoán khác trong khu vực giảm nhẹ trong phiên giao dịch hôm nay. Dưới đây là tổng hợp thị trường giao dịch phiên 10/1.
Trong phiên hôm nay (10/1), khối tự doanh công ty chứng khoán mua ròng 130,6 tỷ đồng tổng cổ phiếu trên thị trường trong khi bán ròng 173,6 tỷ đồng chứng chỉ quỹ, chứng quyền trên sàn HOSE.
Một số cổ phiếu đáng chú ý được các công ty chứng khoán đưa ra gồm: VCB (Vietcombank), HVN (Tổng Công ty Hàng không Việt Nam - CTCP) và GMD (Gemadept).
Theo dự báo của công ty chứng khoán, VN30 duy trì trạng thái trung lập trong xu hướng ngắn hạn nhưng có khả năng kiểm tra lại vùng MA20, tương đương 1.038 điểm.
Theo dự báo của công ty chứng khoán, rủi ro mở rộng nhịp điều chỉnh của VN-Index trong những phiên tới vẫn đang có phần lấn át với vùng hỗ trợ gần được đặt quanh 1.03x.
Khác với những phiên giao dịch trước, cổ phiếu ngân hàng không còn giữ nhịp thị trường và giao dịch phân hoá. Hầu hết các cổ phiếu đều ghi nhận biên độ thấp cùng thanh khoản thấp.
VNDirect khuyến nghị nhà đầu tư cần thận trọng trước kỳ nghỉ lễ sắp tới và nên hạn chế sử dụng đòn bẩy (margin) trong thời điểm hiện tại để giảm thiểu rủi ro.
Thị trường phiên chiều thu hẹp đà giảm nhờ sắc xanh quay lại với nhiều nhóm cổ phiếu. Dòng thép chứng kiến đà hồi phục mạnh mẽ với nhiều mã tăng điểm như NKG (+3,1%), HSG (+2,8%), HMC (+2%), VGS (+1,7%), HPG (+1,3%), TLH (+1%), ...
Theo thống kê của SSI Research, tổng giá trị vào ròng của các quỹ ETF đạt 5.800 tỷ đồng trong tháng 12, nâng tổng giá trị cả năm 2022 lên 24.220 tỷ đồng (so với mức 13.500 tỷ đồng trong năm 2021), trong đó riêng quý IV ghi nhận mức vào ròng hơn 14.100 tỷ đồng.
Trái với bức tranh kinh doanh khởi sắc của nhóm xuất khẩu thuỷ sản, dệt may, hàng không thì năm 2024 là một năm buồn của doanh nghiệp phân phối xăng dầu và nhóm nhiệt điện.