Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 16/9 chứng kiến các chỉ số chính phân hóa sau khi nhà đầu tư đón nhận thông tin về hoạt động bán lẻ tháng 8 và số người xin trợ cấp thất nghiệp trong tuần trước.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 15/9 đồng loạt đi lên, dẫn đầu là các cổ phiếu dầu khí và ngân hàng khi nhà đầu tư lạc quan về triển vọng tăng trưởng kinh tế.
Bất chấp ngày càng nhiều chuyên gia Phố Wall đưa ra nhận định tiêu cực, ông Chris Harvey, Giám đốc đầu tư chứng khoán của Wells Fargo Securities lại có ý kiến lạc quan trái ngược với đám đông.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 14/9 đồng loạt đi xuống sau khi tỷ lệ lạm phát tháng 8 được công bố thấp hơn dự báo. Các chỉ số một lần nữa quay lại sắc đỏ sau phiên khởi sắc 13/9.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 13/9 tăng điểm trên diện rộng khi số ca nhiễm COVID-19 có dấu hiệu đi xuống. Dow Jones và S&P 500 dứt chuỗi giảm 5 phiên liên tiếp.
Giới chuyên gia cho rằng Fed sẽ sớm theo chân ngân hàng trung ương châu Âu và rút bớt các chương trình hỗ trợ thị trường từng được tung ra nhằm đối phó với đại dịch.
Thị trường chứng khoán Mỹ tiếp tục lao dốc trong phiên cuối tuần 10/9 khi nhà đầu tư thêm lo ngại về các rủi ro kinh tế phía trước, trong đó có lạm phát cao.
Thị trường chứng khoán Mỹ tiếp tục đi xuống trong ngày 8/9 khi nhà đầu tư đánh giá lại triển vọng tăng trưởng kinh tế sau một thời gian giá cổ phiếu liên tục phá đỉnh.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 3/9 diễn biến trái chiều sau khi số việc làm mới trong tháng 8 thấp hơn nhiều so với kỳ vọng. Dow Jones và S&P 500 đóng cửa trong sắc đỏ còn Nasdaq tiếp tục phá đỉnh.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 2/9 diễn biến tích cực khi số người xin trợ cấp mất việc làm giảm xuống mức thấp nhất kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát ở Mỹ vào tháng 3/2020.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày đầu tháng 9 thay đổi không lớn khi nhà đầu tư chờ đợi báo cáo chính thức về tình trạng việc làm tháng 8 và những hàm ý đối với Cục Dự trữ Liên bang (Fed).
Trong khi những doanh nhân Việt gây dựng công ty chứng khoán giá trị tỷ USD, thu lãi hàng nghìn tỷ đồng mỗi năm, “sói già” ngoại lần lượt rời khỏi ngành dù gia nhập khá sớm kết thúc làn sóng M&A thứ nhất.