Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 17/8 đồng loạt sụt giảm sau thông tin doanh số bán lẻ tháng 7 đi xuống và nhà đầu tư thêm lo ngại về nguy cơ tăng trưởng toàn cầu chậm lại.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 16/8 đa phần đóng cửa trong sắc xanh trước khi các tập đoàn bán lẻ lớn công bố kết quả kinh doanh quý II, bất chấp những lo ngại về giá dầu giảm và hoạt động kinh tế của Trung Quốc chậm lại.
Sau 20 năm trong bóng tối, Taliban đã giành lại Afghanistan, làm dấy lên câu hỏi về ổn định tại khu vực Trung Đông và bất ổn tiềm tàng trên thị trường chứng khoán Mỹ.
Các chỉ số chứng khoán Mỹ liên tiếp phá đỉnh trong khi lợi suất trái phiếu Kho bạc đi xuống, điều này cho thấy nhà đầu tư không quá lo về lạm phát và chuyển sang quan tâm tới biến thể Delta.
Khoảng cách giữa tăng trưởng cung tiền và GDP Mỹ hiện đã xuống dưới 0. Khi hiện tượng này xảy ra vào năm 2010 và 2018, thị trường chứng khoán Mỹ đã gặp rắc rối lớn.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 11/8 đi lên trên diện rộng khi số liệu lạm phát tăng mạnh nhưng vẫn thấp hơn dự báo nếu bỏ qua giá thực phẩm và năng lượng.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 10/8 tăng điểm trên diện rộng, Dow Jones và S&P 500 cùng lập kỷ lục mới sau khi Thượng viện phê chuẩn một gói đầu tư cơ sở hạ tầng trị giá 1.000 tỷ USD.
Sau khi các chỉ số lập đỉnh trong tuần trước, thị trường chứng khoán Mỹ ngày 9/8 đa phần đi xuống giữa lo ngại về việc dịch COVID-19 tiếp tục lan rộng.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 6/8 đa phần đóng cửa trong sắc xanh, dẫn đầu là các cổ phiếu hưởng lợi từ quá trình hồi phục kinh tế. Hai chỉ số chính cùng leo lên đỉnh mọi thời đại.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 4/8 giảm điểm trên diện rộng sau khi một đại gia xe hơi công bố kết quả kinh doanh gây thất vọng, số liệu việc làm theo khảo sát của ADP cũng thấp hơn dự báo.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 3/8 đồng loạt tăng điểm khi nhà đầu tư gạt qua một bên những lo ngại về chủng virus Delta đang làm COVID-19 lây lan nhanh trên toàn cầu.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 2/8 đồng loạt đóng cửa trong sắc đỏ khi nhà đầu tư lo ngại biến thể COVID-19 lây lan nhanh và tốc độ hồi phục kinh tế có thể đã đạt đỉnh.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.