Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 19/11 diễn biến phân hóa rõ rệt, nhóm công nghệ khả quan trong khi cổ phiếu dầu khí lao dốc giữa bối cảnh dịch COVID-19 tái bùng phát.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 18/11 diễn biến giằng co sau khi một số doanh nghiệp lớn như Cisco, Nvidia, Kohl’s và Macy's công bố kết quả kinh doanh.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 17/11 đóng cửa trong sắc đỏ khi nhà đầu tư đánh giá kết quả kinh doanh của các tập đoàn bán lẻ lớn và tác động của lạm phát tới lợi nhuận doanh nghiệp.
Thị trường chứng khoán Mỹ đồng lọt tăng điểm trong phiên 16/11 khi báo cáo doanh số bán lẻ tháng 10 cũng như kết quả kinh doanh của Walmart và Home Depot đều cao hơn nhiều so với ước tính.
Morgan Stanley dự kiến chứng khoán Mỹ sẽ kết năm 2022 thấp hơn 6% so với mức hiện nay. Ngân hàng này khuyến khích nhà đầu tư tìm cơ hội ở thị trường châu Âu và Nhật Bản.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày đầu tuần 15/11 đóng cửa quanh tham chiếu khi lợi suất trái phiếu Kho bạc đảo chiều đi lên. Nhà đầu tư vẫn đang chờ báo cáo tài chính của các tập đoàn bán lẻ lớn như Walmart và Target.
Trong chưa đầy 24 giờ ngày 10 và 11/11, ba cường quốc là Mỹ, Trung Quốc và Nhật Bản đều công bố số liệu lạm phát cao bất thường, khiến nhiều nhà đầu tư băn khoăn về đường đi nước bước trong thời gian tới.
Thị trường chứng khoán Mỹ tăng điểm trong phiên thứ Sáu 12/11 bất chấp số liệu vĩ mô tiêu cực. Tuy vậy, các chỉ số đều đang thấp hơn so với cuối tuần trước, chấm dứt chuỗi 5 tuần tăng liên tục.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 9/11 đồng loạt điều chỉnh sau nhiều phiên tăng liên tục. Nhà đầu tư chốt lời một phần trước khi báo cáo về lạm phát giá tiêu dùng được công bố vào ngày 10/11.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày cuối tuần 5/11 đồng loạt đi lên khi báo cáo thị trường lao động tháng 10 khả quan hơn nhiều so với dự báo, giúp nhà đầu tư thêm lạc quan về quá trình phục hồi kinh tế.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 4/11 tiếp tục lập kỷ lục mới khi nhà đầu tư an tâm với kế hoạch lãi suất của Fed. Số người xin trợ cấp thất nghiệp sụt giảm cũng hỗ trợ tâm lý thị trường.
Trong khi những doanh nhân Việt gây dựng công ty chứng khoán giá trị tỷ USD, thu lãi hàng nghìn tỷ đồng mỗi năm, “sói già” ngoại lần lượt rời khỏi ngành dù gia nhập khá sớm kết thúc làn sóng M&A thứ nhất.