Trước khi thông báo tạm hoãn phiên tòa, Hội đồng xét xử đã quay lại phần xét hỏi để làm rõ một số vấn đề liên quan đến 17 bất động sản ở Bình Dương cùng 6 bất động sản ở Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh.
Đó là vấn đề nhiều tranh cãi mà luật sư các bên nêu ra tại phiên toà xét xử bà Hứa Thị Phấn và đồng phạm (giai đoạn 2) liên quan đến thiệt hại 1.338 tỉ tại Ngân hàng Đại Tín chiều 21/11.
Lợi dụng việc nắm giữ 84,92% vốn điều lệ Ngân hàng Đại Tín, là cổ đông lớn của ngân hàng, Hứa Thị Phấn đã thâu tóm và chỉ đạo toàn bộ Hội đồng quản trị, Ban điều hành và cán bộ, nhân viên Ngân hàng.
Cơ quan CSĐT - Bộ Công an vừa hoàn tất kết luận điều tra vụ án “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng xảy ra tại Ngân hàng TMCP Đại Tín” (Ngân hàng Đại Tín) (Giai đoạn II vụ án Hứa Thị Phấn), đề nghị truy tố bị can Ngô Trí Đức, nguyên Phó Tổng giám đốc Ngân hàng Đại Tín về tội danh nêu trên.
Hội đồng xét xử không chấp nhận kháng cáo của bị cáo và các bên có nghĩa vụ liên quan và quyết định giữ nguyên bản án sơ thẩm. Trong đó, bà Hứa Thị Phấn y án 30 năm tù, đền bù thiệt hại hơn 16.700 tỉ đồng; bà Ngô Thị Ngân phải bồi thường 208 tỉ đồng.
Hội đồng xét xử (HĐXX) cho biết, theo kế hoạch vụ xét xử phúc thẩm Ngân hàng Đại Tín diễn ra từ 22 - 31/10, nhưng do tính chất phức tạp của vụ án, cần nhiều thời gian để xem xét nên tòa sẽ tiến hành nghị án vào thứ 6, ngày 2/11.
Tại tháng 2/2012, vốn chủ sở hữu của Ngân hàng Đại Tín đã âm, các phiếu thu trong ngày hoàn toàn là phiếu thu khống, điều này cũng phù hợp với lời khai của các nhân viên ngân hàng.
Trong phiên toà sáng 29/10, Luật sư Nguyễn Huy Thiệp chỉ ra rằng số tiền được rút ra từ Ngân hàng Nhà nước đã không được chuyển toàn bộ về Công ty Phương Trang. Thực tế, công ty này chỉ nhận số tiền 3.937 tỉ đồng, còn lại bà Ngô Thị Ngân chịu trách nhiệm đối với 208,4 tỉ đồng.
Các chứng từ cho vay mà CBBank cho rằng Phương Trang nợ 9.400 tỉ đồng theo hồ sơ tín dụng thực chất chỉ là phục vụ cho việc chiếm đoạt của bà Phấn”, đại diện Phương Trang giải thích.
Tại phiên tòa phúc thẩm lần này, bị cáo Hứa Thị Phấn, nguyên cố vấn cao cấp HĐQT Ngân hàng Đại Tín tiếp tục vắng mặt vì lí do sức khỏe. Hội đồng xét xử (HĐXX) cho biết, phần kháng cáo của bị cáo Phấn sẽ được thực hiện qui định pháp luật.
Ông Đặng Thanh Bình, nguyên Phó Thống đốc NHNN cho rằng nội dụng cáo trạng phần truy tố bị cáo không đúng. Về việc tái cơ cấu ngân hàng, bị cáo có trách nhiệm công tác thanh tra giám sát ngân hàng, giám sát thực hiện tái cơ cấu.
Vào thời điểm khởi tố vụ án Phạm Công Danh và đồng phạm năm 2014, vốn chủ sở hữu của VNCB âm hơn 18.000 tỷ đồng, gấp 6 lần so với lúc chưa tái cơ cấu, nợ phải trả là hơn 38.000 tỷ đồng.
Trong nhóm sản xuất và thương mại thép, Hoà Phát nổi lên là điểm sáng trong khi VNSteel, SMC, Tisco,... lần lượt báo lỗ. Với nhóm tôn mạ, ngoài áp lực cạnh tranh từ tôn mạ nhập khẩu của Trung Quốc và Hàn Quốc thì chi phí vận chuyển leo thang đã bóp nghẹt lợi nhuận nhóm này trong quý vừa qua.