Trong khi Ấn Độ, Ecuador đều có chiến lược gia tăng thị phần xuất khẩu tôm ở thị trường Mỹ thì Việt Nam lại phải đối mặt về chi phí logistics, thiếu container. Do đó, doanh nghiệp xuất khẩu tôm cần sớm ổn định sản xuất và chạy nước rút cho nhu cầu cuối năm.
Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 tái bùng phát tại Việt Nam, các trại tôm giống đang gặp khó trong quá trình nhập khẩu tôm bố mẹ và vận chuyển ấu trùng tôm.
Theo Seafoodsource, CTCP Tập đoàn Thủy sản Minh Phú (Mã: MPC) đang tập trung vào chế biến tôm cỡ lớn trong thời gian giãn cách xã hội do dịch COVID-19.
Tôi cảm thấy may mắn vì Trời độ, hãng tôi được đón bình minh của ngày bình thường mới sớm hơn nhiều đồng nghiệp trong vùng. Hít một hơi cho oxy đầy phổi, tôi thấy hãng mình đang thực sự sống, sống mạnh mẽ hơn sau những "cơn đau tim" vì COVID-19.
Theo các doanh nghiệp xuất khẩu tôm, đơn hàng được ký rất nhiều nhưng chỉ lo sản xuất không đủ để đáp ứng bởi hầu hết nhà máy phải giảm công suất chế biến 60-70%, thiếu hụt công nhân, chi phí tăng cao.
Đứt gãy chuỗi cung ứng, công suất nhà máy giảm khiến sản lượng tiêu thụ tôm trong tháng 8 của CTCP Thực Phẩm Sao Ta chỉ đạt 11 triệu USD, giảm 56% so cùng kỳ năm trước. Điều hiếm hoi xảy ra lúc cao điểm mùa vụ.
Đại dịch COVID-19 kéo dài cả năm 2020 tới hiện nay với nhiều biến chủng mới đã làm gián đoạn hoạt động thương mại thuỷ sản toàn cầu. Điều này tạo ra nhiều bất ổn trong sản xuất, chế biến, xuất khẩu ở hầu hết các nhà cung cấp thủy sản lớn trên thế giới.
Hiện nay, Việt Nam là quốc gia châu Á xuất khẩu tôm lớn nhất sang EU, chiếm chiếm gần 15% tổng giá trị xuất khẩu tôm. Tuy nhiên, Ecuador đang nổi lên là một đối thủ cạnh tranh mạnh với lợi thế giá tôm thấp và vận chuyển dễ dàng.
Việc chính quyền Trung Quốc kiểm soát kiểm dịch COVID-19 tại các cảng, sân bay khiến việc xuất khẩu thủy sản từ các nước đến châu Á và châu Âu bị ùn ứ. Điều này còn khiến các nhà chế biến nội địa Trung Quốc lâm vào tình trạng thiếu nguyên liệu sản xuất và phải giảm công suất nhà máy.
Kết quả xuất khẩu thủy sản tháng 8 đã phản ánh rõ mức độ ảnh hưởng của COVID-19 căng thẳng tại TP.HCM và 18 tỉnh phía Nam đối với ngành thủy sản. Xuất khẩu sang tất cả các thị trường trong tháng 8 đều giảm từ 16 – 50% so với cùng kỳ năm 2020.
Giãn cách xã hội kéo dài, chuỗi cung ứng đứt gãy và các nhà máy chế biển thủy sản phải thực hiện ba tại chỗ khiến giá tôm giảm sâu, người dân muốn bán lỗ thu hồi lại ít vốn cũng không dễ dàng.
Theo dữ liệu mới của Cơ quan Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA), nhu cầu của người tiêu dùng nước này đối với tôm nhập khẩu không ngừng tăng lên, bất chấp đại dịch tái bùng phát và tàn phá các quốc gia sản xuất tôm lớn trên toàn cầu.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu các Bộ nghiên cứu các thông tin và kiến nghị của Hội nghề cá Việt Nam để có những giải pháp tháo gỡ khó khăn phù hợp, kịp thời.
Trước những tác động của làn sóng COVID-19 lần thứ 4, dự kiến giá trị xuất khẩu tôm trong cả tháng 8 năm nay sẽ giảm từ 35-40% so với cùng kỳ. VASEP cho rằng nếu dịch bệnh COVID-19 chậm được khống chế, giãn cách xã hội kéo dài sẽ tác động nặng nề tới toàn chuỗi sản xuất và cung ứng tôm.
Trong năm 2024, lãi suất tiền gửi có kỳ hạn đang ở mức thấp. 4 ngân hàng quốc doanh có mức huy đông kỳ hạn 12 tháng đang ở mức 4,6%-5,0%. Trong khi đó thị trường trái phiếu, cũng như thị trường bất động sản đều chưa phục hồi, dẫn đến thiếu các kênh đầu tư tài chính hấp dẫn. Lượng tiền gửi trong ngân hàng đang ở mức cao nhất trong lịch sử đạt gần 6,84 triệu tỷ đồng vào tháng 7/2024.