Việc nhập khẩu thủy sản tươi sống và chế biến vào Nhật Bản phải tuân theo các quy định của các luật như Luật Ngoại hối và Ngoại thương, Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm, Luật Hải quan.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản (VASEP), sau khi tăng 23,4% trong tháng 1 đạt 606 triệu USD, xuất khẩu thủy sản của cả nước trong tháng 2 giảm khoảng 19% so với cùng kỳ năm 2020 ước đạt trên 405 triệu USD.
Do đại dịch COVID-19 gây gián đoạn chuỗi cung ứng và chính quyền Bắc Kinh siết chặt các thủ tục hải quan, nhập khẩu thủy sản của Trung Quốc trong năm 2020 đã giảm 20% xuống còn 12,7 tỷ USD.
Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; xăng dầu các loại là hai mặt hàng nhập khẩu chính của nước ta từ Malaysia, kim ngạch đều trên 100 triệu USD.
Đây là sự kiện được các doanh nghiệp toàn cầu quan tâm đặc biệt, là cơ hội để quảng bá, thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa nông thủy sản – thực phẩm sang thị trường Nhật Bản.
Năm 2020, Việt Nam là thị trường cung cấp thủy sản lớn thứ 3 cho Nhật Bản, đạt 133,5 nghìn tấn với trị giá 118 tỷ Yên, giảm 12% về lượng và giảm 11,2% về trị giá so với năm 2019.
Tại Hội nghị Tiếp thị Thủy sản Toàn cầu của Viện Thủy sản Quốc gia Mỹ ngày 1/2, các nhà bán lẻ Mỹ đã công bố doanh số kỷ lục trên nhiều mặt hàng thủy sản tươi sống, đông lạnh và bảo quản lâu.
Trong nhóm sản xuất và thương mại thép, Hoà Phát nổi lên là điểm sáng trong khi VNSteel, SMC, Tisco,... lần lượt báo lỗ. Với nhóm tôn mạ, ngoài áp lực cạnh tranh từ tôn mạ nhập khẩu của Trung Quốc và Hàn Quốc thì chi phí vận chuyển leo thang đã bóp nghẹt lợi nhuận nhóm này trong quý vừa qua.