Xuất khẩu thủy sản sang Trung Quốc phục hồi mạnh trở lại với mức tăng nhập khẩu 114% trong tháng 2, sau khi sụt giảm 10% trong tháng 1. Sự hồi phục này mang lại sự lạc quan cho xuất khẩu thủy sản trong những tháng tiếp theo.
Trong tháng đầu năm nay, gỗ và sản phẩm gỗ, thủy sản là hai nhóm hàng xuất khẩu có kim ngạch tăng mạnh nhất so với cùng kỳ năm 2020, lần lượt tăng 348% và 251%.
Thủy sản đóng gói tươi sống, ướp lạnh đã qua chế biến; đóng hộp; đóng gói tươi sống, ướp lạnh dạng cắt nguyên con; tươi sống được người Nhật ưa chuộng hơn hẳn so với thủy sản sấy khô hay đông lạnh, theo Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản.
Thuế nhập khẩu của Nhật Bản đối với hàng thủy sản gồm các mặt hàng như cá ngừ, tôm, cua, trứng cá, thủy sản chế biến khác, theo Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản.
Hàm lượng dinh dưỡn, lượng calo phải được ghi rõ trên nhãn sản phẩm thủy sản theo tiêu chuẩn ghi nhãn dinh dưỡng theo quy định của Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản.
Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm của Nhật Bản bắt buộc/ khuyến khích ghi nhãn về nguy cơ gây dị ứng nhằm ngăn chặn những mối nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe của những người tiêu dùng dễ bị dị ứng, theo Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản.
Những thông tin liên quan đến hạn ngạch nhập khẩu của Nhật Bản được công bố rộng rãi trên trang web của Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp, theo Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản.
Các luật và quy định liên quan đến bán hàng thủy sản tại Nhật Bản gồm Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm, Luật Trách nhiệm sản phẩm, Luật Giao dịch thương mại chỉ định, Luật Khuyến khích thu gom rác đã phân loại và tái chế bao bì.