Nhật Bản vừa công bố ý định xả 1 triệu tấn nước thải phóng xạ ở nhà máy điện hạt nhân Fukushima ra biển. Theo thời gian, lượng vật chất phóng xạ có thể lan rộng ra các vùng biển lân cận, khiến người tiêu dùng ở nhiều nơi lo ngại về mức độ an toàn của các loại hải sản.
Thời gian qua, xuất khẩu một số mặt hàng nông sản như gạo, thuỷ sản, trái cây đã gặp không ít khó khăn trong hoạt động xuất khẩu. Xung quanh vấn đề này, phóng viên TTXVN đã phỏng vấn ông Trần Quốc Toản - Phó Cục trưởng Cục Xuất Nhập khẩu (Bộ Công Thương) về những thách thức mà doanh nghiệp Việt Nam đang phải đối mặt cũng như giải pháp hỗ trợ từ phía cơ quan quản lý Nhà nước.
Theo CEO Robin Wang của công ty tiếp thị thủy sản SMH International (Thượng Hải), thị trường thủy sản nhập khẩu của Trung Quốc vẫn còn rất biến động, các lô hàng bị kẹt lâu ngày tại cảng trong khi chi phí tăng vọt do các xét nghiệm COVID-19.
Hải quan Trung Quốc vừa từ chối tiếp nhận một tàu chở cá của Công ty Thủy sản Nga (RFC) sau khi phát hiện virus SARS-CoV-2 trên bao bì cá minh thái đông lạnh của công ty này.
Các giấy chứng thư vệ sinh hiện tại mà các quốc gia không thuộc Liên minh Châu Âu sử dụng chỉ có giá trị ở Vương quốc Anh đến ngày 1/4/2021. Đối với thủy sản nhập khẩu Vương quốc Anh vào hoặc sau ngày 1/4/2021 sẽ cần giấy chứng thư vệ sinh mới.
Chứng nhận Kosher không phải là một yêu cầu pháp lý để nhập khẩu thực phẩm vào Israel, ngoại trừ đối với thịt bò, gia cầm, và các sản phẩm thịt khác (theo Luật nhập khẩu thịt Kosher năm 1994), Thương vụ Việt Nam tại Israel cho biết.
Tính chung quý I, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam ước đạt 422,3 nghìn tấn, trị giá 1,7 tỷ USD, tăng 4,7% về lượng và tăng 3,3% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020.
Tác động của đại dịch COVID-19 đối với ngành thủy sản của Trung Quốc là rất đáng kể. Năm 2020, nhập khẩu và xuất khẩu thủy sản của đất nước tỷ dân lần lượt giảm 20% và 8% so với năm 2019, đặc biệt Trung Quốc phải đối mặt với một rủi ro rất lớn là thiếu nguyên liệu thô.
Xuất khẩu sang Australia và Canada, hai nước thành viên của hiệp định CPTPP vẫn duy trì được tăng trưởng ấn tượng, tăng lần lượt 38,6% và 11,5% so với cùng kỳ năm ngoái đạt 39,3 triệu USD và 35,4 triệu USD.
Năm 2024 đánh dấu hàng loạt dự án có chuyển biến tích cực như việc: Đưa vào vận hành metro số 1 TP HCM, đường sắt trên cao Nhổn - Ga Hà Nội hay chính thức thông qua chủ trương đầu tư Dự án Đường sắt cao tốc Bắc - Nam.