Theo công ty dữ liệu Kpler, có khoảng 22 triệu thùng dầu từ các nước bị Mỹ cấm vận đang chờ đợi ngoài khơi Trung Quốc. Công ty Vortexa cho biết sẽ có thêm hàng trăm nghìn tấn dầu thô từ Nga cập cảng Trung Quốc trong tháng này.
Trong vòng trừng phạt mới, Mỹ đã nhắm tới con gái lớn của Tổng thống Putin, cấm các khoản đầu tư mới vào Nga và mở rộng hoạt động thu giữ du thuyền của tài phiệt.
Mặc dù tôn trọng các hợp đồng mua bán hiện có, các doanh nghiệp của Trung Quốc đang né tránh ký kết những hợp đồng mới với Nga, kể cả khi giá đã giảm sâu.
Qua phân tích, có thể thấy Liên minh châu Âu cực kỳ phụ thuộc vào nguồn cung năng lượng của Nga, khi mà đất nước Liên Xô cũ này là nhà cung cấp chính cho cả ba mặt hàng năng lượng chủ chốt của khối kinh tế chung.
Hôm 5/4, Ủy ban châu Âu (EC) đã đề xuất cấm sử dụng than của Nga như một phần của vòng trừng phạt mới nhằm vào Điện Kremlin. Tuy nhiên, các lệnh cấm vận về dầu mỏ và khí đốt vẫn chưa được xúc tiến như kỳ vọng.
Từ đại dịch COVID-19, tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng đến lạm phát giá năng lượng và chiến sự tại Đông Âu, mọi thứ như những "quân cờ domino" đổ rạp và đè nặng lên mạng lưới thực phẩm toàn cầu, nhen nhóm một cuộc khủng hoảng lương thực quy mô lớn.
Tổng Giám đốc điều hành ngân hàng Deutsche Bank của Đức Christian Sewing ngày 4/4 cảnh báo nước này có nguy cơ rơi vào suy thoái nghiêm trọng nếu ngừng nhập khẩu dầu mỏ và khí đốt của Nga.
Quyết định giải phóng 180 triệu thùng dầu trong kho dự trữ chiến lược của Tổng thống Joe Biden có thể không giải quyết nhiều vấn đề giá cả mà còn làm trầm trọng thêm tình trạng thiếu hụt nguồn cung.
Chiến sự tại Ukraine đã khơi mào cho cuộc đụng độ căng thẳng nhất trong nhiều thập kỷ giữa Nga và phương Tây. Đặc biệt, hai bên đều đang cạnh tranh để thuyết phục hai quốc gia hùng mạnh khác là Trung Quốc và Ấn Độ phải chọn phe.
Đường ống dẫn khí Dòng chảy phương Bắc 2 trị giá 11 tỷ USD từng là biểu tượng cho quan hệ hợp tác Đức - Nga nhưng hiện đang nằm ngâm mình dưới đáy biển Baltic, triển vọng tương lai cũng không mấy sáng sủa.
Châu Âu cảnh báo sẽ có hành động cứng rắn hơn với Nga sau khi Ukraine cung cấp bằng chứng về tội ác chiến tranh ở nước này. Dù vậy, các thành viên EU vẫn bất đồng về phạm vi và thời điểm trừng phạt.
Năm 2024, nhiều chính sách hỗ trợ đã được Chính phủ ban hành, góp phần quan trọng trong việc phục hồi sản xuất, kích cầu tiêu dùng và ổn định kinh tế vĩ mô.