Theo gã khổng lồ thương mại hàng hóa Hà Lan Vitol, giá dầu thô đang không phản ánh được nguy cơ gián đoạn nguồn cung từ Nga hoặc khả năng Trung Quốc kiểm soát được đợt dịch COVID-19 mới. Điều này được cho là khá nguy hiểm cho thị trường.
Kể từ khi quân đội Nga thực hiện “chiến dịch quân sự đặc biệt” tại Ukraine, một khía cạnh xưa nay ít ai quan tâm đã trở nên nổi bật hơn bao giờ. Đó chính là vai trò quan trọng của hệ thống đường sắt của Ukraine.
Theo oilprice.com, một số chuyên gia tin rằng lệnh cấm giao dịch vàng với Nga của phương Tây đang gây ra những phản ứng trái chiều, thay vì gây hại cho nền kinh tế Nga.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov khẳng định Nga sẽ không cắt nguồn cung khí đốt cho châu Âu trong ngày 1/4, cho dù nước này đã ra thời hạn chót khách hàng phải thanh toán bằng đồng ruble.
Cho đến giờ, chính quyền Tổng thống Joe Biden vẫn chỉ dọa nạt sẽ trừng phạt nghiêm khắc Trung Quốc nếu nước này dang tay giúp đỡ Nga. Tuy nhiên, các biện pháp mà Mỹ nắm trong tay thì chưa ai rõ.
Theo đưa tin từ CNBC, quân đội Nga đã trao trả nhà máy điện hạt nhân Chernobyl mà họ đoạt được hồi tháng trước cho Ukraine. Đây có thể là một bước “xuống thang” căng thẳng giữa hai bên.
Ngoài phối hợp với các nước thành viên IEA giải phóng dự trữ để hạ nhiệt giá dầu, Mỹ nhiều khả năng sẽ xả kho thêm 180 triệu thùng dầu khác trong vài tháng tới.
Ông Dan Yergin, Phó Chủ tịch S&P Global, dự đoán châu Âu sẽ trở thành thị trường chủ lực của dầu thô của Nga, sau khi lĩnh vực năng lượng của nước này bị phương Tây cấm vận.
Mặc dù là một trong những quốc gia đầu tiên đưa ra lệnh cấm nhập khẩu năng lượng từ Nga, Mỹ vẫn tiếp tục nhập số lượng lớn dầu mỏ bất chấp sự phản đối của dư luận.
Không ít chuyên gia cho biết, đến đến nay tác động của khủng hoảng Nga-Ukraine lên thị trường tài chính ít nghiêm trọng hơn nhiều so với dự đoán ban đầu. Nhưng vẫn còn khả năng là các rủi ro tới hệ thống tài chính vẫn chưa lộ ra hoàn toàn.
Chỉ vài giờ sau khi cam kết giảm hoạt động quân sự tại một số khu vực, Nga đã không thể giữ lời. Những vụ pháo kích liên tiếp khiến hi vong về hòa bình tại Ukraine ngày càng mong manh hơn.
Hồ sơ tình báo mới được giải mã của Mỹ cho thấy Tổng thống Nga Vladimir Putin cảm thấy ông bị các nhà lãnh đạo quân sự lừa dối về tình hình ở Ukraine. Nguyên nhân họ không báo cho ông Putin các chi tiết quan trọng về cuộc chiến là vì sợ sẽ khiến ông tức giận.
Sau cuộc đàm phán tại Thổ Nhĩ Kỳ, mặc dù Nga đưa ra lời hứa sẽ giảm hoạt động quân sự quanh Kiev, cả Phương Tây và Ukraine đều khó lòng tin tưởng, đồng thời đưa ra cảnh báo về những cuộc tấn công quy mô lớn hơn.
Chiến sự giữa Nga và Ukraine đã kéo dài hơn một tháng, thiệt hại là không đếm xuể. Phái đoàn hai bên và chính phủ các nước đang đề xuất một giải pháp cho cuộc xung đột: biến Ukraine trở thành một quốc gia trung lập.
Năm 2024, nhiều chính sách hỗ trợ đã được Chính phủ ban hành, góp phần quan trọng trong việc phục hồi sản xuất, kích cầu tiêu dùng và ổn định kinh tế vĩ mô.