Trong lễ kỉ niệm 350 ngày sinh của Sa hoàng Peter Đại đế, Tổng thống Nga đã chỉ ra nhiều điểm tương đồng giữa hiện tại và quá khứ cũng như nhiệm vụ phôi phục bờ cõi nước Nga.
Lần cuối cùng thế giới chứng kiến giá dầu leo lên mức 150 USD/thùng là vào năm 2008. Không lâu sau đó, nhu cầu dầu sụp đổ giữa lúc thế giới quay cuồng trong cuộc khủng hoảng tài chính lịch sử.
Ukraine đã chuẩn bị sẵn hạ tầng và giấy phép để bán điện sang các nước châu Âu. Ukraine hy vọng có thể kiếm được vài tỷ euro mỗi năm nhờ hoạt động xuất khẩu này.
Ông Vladimir Solovyov, người dẫn chương trình truyền hình nổi tiếng của nhà nước Nga, đã cảnh báo rằng nếu NATO tiếp tục ủng hộ Ukraine và sẽ có “một cuộc tấn công hạt nhân khủng khiếp” tới mức chỉ còn “sinh vật đột biến” tồn tại.
Tổng thống Nga Vladimir Putin là người có tiếng nói quyết định trong cuộc xung đột tại Ukraine và những tin đồn về tình hình sức khỏe của ông đang thu hút rất nhiều sự chú ý.
Nga đang tìm cách để lách các lệnh trừng phạt của Mỹ, vốn nhằm mục đích ngăn cản Moscow thực hiện các khoản thanh toán lãi trái phiếu bằng đồng USD. Và dường như Nga đã tìm thấy ánh sáng cuối đường hầm.
Arab Saudi, nhà xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới, vừa nâng giá dầu thô giao tháng 7 cho các khách hàng châu Á và mức tăng gây bất ngờ cho thị trường.
Chỉ hai năm trước, các nền kinh tế vùng Vịnh còn phải phát hành nợ kỷ lục để đối phó với cú lao dốc nghiêm trọng của thị trường dầu mỏ. Giờ đây, khu vực này đang bứt phá mạnh mẽ nhờ giá dầu trên 100 USD/thùng.
Ngoại trưởng Nga nêu rõ: "Nói chung dầu mỏ không bị ảnh hưởng bởi chính trị... chúng tôi có các thị trường thay thế để bán hàng và chúng tôi đã tăng doanh số tại các thị trường đó."
Các phương tiện truyền thông phương Tây từng cổ vũ Ukraine trong xung đột với Nga nhưng giờ đây đang liên tục phát đi thông điệp cảnh báo rằng các đợt trừng phạt Nga đang thất bại và Ukraine nên làm hòa.
Sau khi giá dầu tăng mạnh mặc dù OPEC+ đã tuyên bố sẽ tăng nguồn cung nhanh hơn, nhà phân tích của một công ty tư vấn năng lượng lớn cho rằng liên minh dầu mỏ có "nguy cơ tan rã”.
Đa phần các chuyên gia mà Bloomberg phỏng vấn đều có chung nhận định rằng quyết định tăng sản lượng mạnh tay của OPEC+ thực chất không có ý nghĩa lớn với thị trường hiện nay.
Trong năm 2024, tỷ giá đã hai lần vọt tăng mạnh khiến NHNN phải can thiệp bằng biện pháp bán ngoại tệ giao ngay. Gần kết thúc năm 2024, đà tăng của tỷ giá vẫn được duy trì dưới phạm vi 5% của NHNN.