Hôm 28/6, Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã chia sẻ lập trường cứng rắn về lạm phát. Theo đó, ông dự đoán Fed sẽ có nhiều đợt tăng lãi suất trong thời gian tới.
Tập đoàn quân sự Wagner đã đồng ý chấm dứt cuộc nổi loạn chống lại chính quyền Tổng thống Nga Vladimir Putin, nhưng thị trường năng lượng đã ở trong tình thế báo động và có thể châm ngòi cho áp lực lạm phát phình to trở lại.
Các NHTW lớn tại Mỹ, Anh và châu Âu đã mạnh tay tăng lãi suất trong suốt một năm qua. Lãi suất đã lên cao đáng kể nhưng nền kinh tế và lạm phát vẫn đứng vững.
Theo báo Yomiuri ngày 23/6, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cơ bản của Nhật Bản trong tháng 5/2023 đã vượt dự báo, trong khi lạm phát tiêu dùng lõi ghi nhận mức tăng theo năm cao nhất trong 42 năm qua.
Mới đây, hai quan chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) cảnh báo rằng ngân hàng trung ương này có thể phải tăng lãi suất mạnh tay hơn để chế ngự áp lực giá ở một số lĩnh vực của nền kinh tế.
Chia sẻ với truyền thông sau cuộc họp chính sách tháng 6, Chủ tịch Fed Jerome Powell đã ghi nhận một số tiến bộ trên mặt trận chống lạm phát và dự đoán vài năm nữa ngân hàng trung ương Mỹ sẽ hạ lãi suất.
Kết thúc cuộc họp mới nhất, các quan chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã nhất trí tạm dừng tăng lãi suất sau 15 tháng nhưng báo hiệu có thể sẽ tiếp tục thắt chặt để khống chế lạm phát.
Lạm phát tại Mỹ đã tiếp tục hạ nhiệt vào tháng 5, tạo cơ hội để Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) xả hơi tại cuộc họp tuần này sau 10 đợt tăng lãi suất liên tiếp. Chi tiết của bản báo cáo thậm chí có thể giúp Fed ngừng hẳn chu kỳ tăng lãi suất.
Chủ tịch Fed Jerome Powell đang ở trong tình cảnh mà không quan chức ngân hàng trung ương nào muốn: vừa phải ngăn chặn một cú sốc tín dụng (cần chính sách tiền tệ nới lỏng) vừa phải chống lạm phát (yêu cầu chính sách phải thắt chặt).
Các nhà đầu tư dự đoán Fed có thể sẽ tạm dừng tay tại cuộc họp tháng 6. Dự báo này xuất hiện tại thời điểm một số chiến lược gia cho biết chứng khoán Mỹ đang bước vào thị trường giá lên mới.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.