Lạm phát giá tiêu dùng tại Mỹ đang tiếp tục hạ nhiệt và thị trường tài chính đã có thêm cơ sở để kỳ vọng rằng chi phí sinh hoạt tại Mỹ sẽ đi xuống vào cuối năm nay.
Theo đưa tin của Wall Street Journal, cựu Phó Chủ tịch Richard Clarida khuyến nghị các quan chức Fed nên dừng chu kỳ thắt chặt chính sách sau đợt tăng lãi suất hôm 3/5.
Tại cuộc họp chính sách tháng 5, Fed đã quyết định tăng lãi suất thêm 25 điểm cơ bản. Chủ tịch Jerome Powell cũng có một vài nhận xét đáng chú ý về hướng đi chính sách sắp tới của Fed.
Chính phủ Mỹ đang cố gắng hạ nhiệt lạm phát, đồng thời nỗ lực tái công nghiệp hóa và giúp đất nước tự lực xuất các sản phẩm chiến lược. Song, các chính sách đó sẽ khiến Mỹ đối mặt với tình trạng thiếu lao động và chi phí tăng cao.
Tổng thống Biden dự tính sẽ lấp đầy các kho dự trữ quốc gia khi giá dầu thô đi xuống. Tuy nhiên, trên thực tế, giá vẫn đang ở mức cao và có thể tăng mạnh hơn nhờ siêu chu kỳ hàng hoá.
Các quan chức Fed dự định sẽ tăng lãi suất tại cuộc họp tháng 5, nhưng có khả năng sẽ tạm dừng chu kỳ thắt chặt chính sách nếu hoạt động cho vay của hệ thống ngân hàng chững lại.
Chủ tịch chi nhánh Cleveland dự đoán Fed sẽ còn nhiều đợt tăng lãi suất khác trong năm nay. Mặt khác, bà tin tưởng nền kinh tế Mỹ sẽ tránh được suy thoái.
Lạm phát giá tiêu dùng và giá sản xuất tại Mỹ đều hạ nhiệt trong tháng 3. Các số liệu khác cũng cho thấy thị trường lao động đang dần yếu đi sau một năm Fed tăng lãi suất.
Các quan chức hàng đầu của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đang mải tranh luận về việc có nên tiếp tục tăng lãi suất hay không khi mà có nhiều ý kiến khác nhau về nguy cơ thắt chặt tín dụng sau những bất ổn gần đây của ngành ngân hàng.
Trong khi nhà đầu tư lo sợ thị trường lao động quá ổn định có thể thúc đẩy Fed tăng lãi suất mạnh hơn, các nhà kinh tế tại Goldman Sachs lại có ý kiến khác.
Các nước thành viên OPEC+ mới đây đã tự nguyện giảm sản lượng thêm 1,16 triệu thùng dầu/ngày. Động thái này có nguy cơ thổi bùng làm phát, làm phức tạp thêm cuộc chiến của các ngân hàng trung ương như Fed.
Một trong những nhà kinh tế học nổi tiếng nhất thế giới tin rằng cuộc khủng hoảng của ngành ngân hàng còn lâu mới kết thúc và các nhà chức trách Mỹ chỉ đang tự câu giờ bằng cách khẳng định hệ thống nhà băng vẫn “lành mạnh”.
Dư nợ magin ngành chứng khoán lập đỉnh mới trong 2024. Riêng Top 10 công ty chứng khoán lớn nhất ghi nhận đến 9 đơn vị vượt đỉnh cho vay trong quý cuối năm. TCBS, SSI và HSC đang là ba đơn vị đang dẫn đầu về cho vay margin.