Mới đây, đơn vị theo dõi thị trường Counterpoint Research đã công bố dữ liệu về doanh số bán xe điện ở khu vực Đông Nam Á trong ba tháng đầu năm, và không ngạc nhiên khi Thái Lan tiếp tục là quốc gia dẫn đầu.
Dưới thời ông Akio Toyoda, Toyota đã bị nhiều người cho rằng đang "chậm chân" so với các đối thủ trên thị trường xe điện. Tuy nhiên, khi ông lớn Nhật Bản này có CEO mới, chiến lược xe điện của công ty cũng có những thay đổi.
Mỹ, Trung Quốc và châu Âu vẫn là những thị trường xe điện lớn nhất thế giới. Trong khi đó, các nhà sản xuất xe điện lớn nhất thế giới trong năm qua gồm Tesla, BYD, SAIC và Volkswagen.
Trong quý III, số lượng xe điện đăng ký mới tại Thái Lan chiếm tới 60% thị trường xe điện Đông Nam Á, dẫn đầu khu vực. Đứng ở các vị trí tiếp theo lần lượt là Indonesia, Singapore, Malaysia và Việt Nam.
Khi sự cạnh tranh ở thị trường quê nhà tăng cao, các nhà sản xuất xe điện Trung Quốc như BYD, Great Wall Motor hay Hozon bắt đầu mở rộng sang Đông Nam Á, khu vực mà thị trường xe điện vẫn chưa thực sự phát triển.
Một số công ty xe điện Trung Quốc như BYD, Nio,... đã mở rộng sang nhiều quốc gia khác nhau. Khi xu hướng chung của ngành là điện khí hóa, các công ty Trung Quốc đang đứng trước cơ hội để thay đổi cái nhìn của người dùng toàn cầu về ngành ô tô nước này.
Ngành công nghiệp tái chế pin xe điện đang đối mặt với một vấn đề lớn khi nguồn cung vật liệu sản xuất, thường là pin đã hết hạn sử dụng hoặc phế thải từ những nhà máy sản xuất pin, đang ở mức rất thấp.
Những startup xe điện hàng đầu thế giới như Rivian, Lucid, Fisker,... đang chạy đua huy động vốn để có đủ lượng tiền mặt nhằm phát triển các mẫu xe mới trong giai đoạn "không lợi nhuận".
Trạm sạc xe điện là một phần quan trọng trong cuộc cách mạng điện khí hóa ngành ô tô, nhưng không phải tất cả mọi người có thể sử dụng trạm sạc xe điện theo cách giống nhau.
Hai ông lớn trong ngành gọi xe và giao đồ ăn ở Đông Nam Á là Grab và Gojek đang có những mục tiêu thay thế đội xe chạy xăng bằng xe điện để thúc đẩy các mục tiêu bền vững môi trường.
Những ông lớn ngành ô tô như Volkswagen hay General Motors dù đang từng ngày nỗ lực trong cuộc đua xe điện, nhưng vẫn chưa thể cạnh tranh với những startup xe điện Trung Quốc tại thị trường tỷ dân.
Khảo sát mới đây của Deloitte cho thấy nhu cầu sử dụng phương tiện của người tiêu dùng Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam chủ yếu phụ thuộc vào chi phí nhiên liệu.
Dự báo về tăng trưởng kinh tế năm 2025, chuyên gia Nguyễn Xuân Thành cho rằng ở kịch bản tích cực, năm 2025 tăng trưởng GDP có thể đạt trên 7% thậm chí tới 7,5% nếu tiêu dùng được cải thiện, đầu tư công được giải ngân mạnh mẽ.