Costco là một công ty bán lẻ kỳ lạ, với lợi nhuận đa phần đến từ việc bán thẻ thành viên chứ không phải hoạt động kinh doanh chính. Mô hình kinh doanh đặc biệt này giúp công ty thành công ở những thị trường mà Walmart hay Amazon từng thất bại.
Walmart hiện đang là doanh nghiệp hàng đầu thế giới xét về doanh thu và số lượng nhân viên. Mỗi năm, Walmart cũng đem hàng chục USD hàng hóa Trung Quốc vào nước Mỹ, khiến thâm hụt thương mại tăng lên cũng như làm Mỹ mất hàng trăm nghìn việc làm.
Với mỗi sự kiện thể thao lớn như World Cup 2022, các công ty liên quan đến gà, hay cụ thể hơn là các chuỗi gà rán tại Hàn Quốc lại chứng kiến doanh thu tăng cao.
Trước đây, nhiều người tìm mua các món đồ cũ chủ yếu do giá rẻ, song kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát, đến cả giới nhà giàu và tầng lớp thượng lưu cũng đã bị thu hút bởi thị trường này vì nhiều lý do khác nhau.
Đại dịch COVID-19 đang dần được kiểm soát, dẫn tới việc số lượng người mua sắm quay lại các cửa hàng truyền thống, trung tâm thương mại,... tăng lên, song người tiêu dùng ở châu Á thực tế vẫn ưu tiên thói quen mua sắm trực tuyến hơn.
Những tập đoàn bán lẻ đa quốc gia hàng đầu như Central Retail, Aeon, Lotte Mart,... thời gian qua đã liên tục công bố kế hoạch mở rộng tại nước ta, cho thấy thị trường bán lẻ Việt đang có vị thế tốt để đạt được bước tăng trưởng mởi.
Nhiều thương hiệu bán lẻ quốc tế đang tìm kiếm cơ hội để mở rộng hoạt động kinh doanh, bắt nguồn từ những tín hiệu tích cực của nền kinh tế và tiềm năng tiêu dùng nội địa tại thị trường Việt Nam.
Ngành bán lẻ là một trong những điểm sáng của nền kinh tế Việt Nam trong hai năm qua, trong bối cảnh nhiều lĩnh vực khác phải chịu ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.
Theo đại diện Sở Công thương TP Hà Nội, ngoại trừ mặt hàng trứng tăng giá do đang vào mùa cao điểm sản xuất bánh trung thu, đa số mặt hàng khác như rau, thịt, cá,... đều giữ nguyên hoặc giảm giá so với vài tháng trước.