Nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa đang áp dụng tư duy của người đi buôn, mua rẻ bán đắt, hễ nhìn thấy cơ hội là nhảy vào kiếm tiền kiểu chộp giật. Lối đi này sẽ khiến họ “rỗng ruột” và chẳng thể đi xa.
Việc quan trọng các nhà tiếp thị và nhà quản trị doanh nghiệp nên làm là hiểu yếu tố tâm lý quan trọng thúc đẩy khách hàng lựa chọn sản phẩm, thương hiệu.
Nói về kết quả thay vì giá, trả hoa hồng cao cho người giới thiệu, thể hiện nhiệt huyết và niềm tin khi nói chuyện với khách hàng tiềm năng là những cách có thể giúp doanh nhân bán sản phẩm, dịch vụ có giá cao.
Với dịch vụ dựa trên công nghệ của các công ty tổ chức tang lễ, người viếng có thể ngồi trên ô tô để đọc lời khấn. Sau đám tang, thân nhân có thể nhận "thư từ thiên đường" của người đã khuất.
Nhà sáng lập một công ty xe đạp ở Mỹ đã tự học đủ nhiều để rút ra bài học kinh doanh là không sự phân tích nào có thể sánh bằng việc đặt bản thân vào vị trí của khách hàng.
Có tới 600 cửa hàng nhượng quyền bán đồ ăn nhanh nhưng CP lại không thành công. Hãng này mới trực tiếp mở cửa cửa hàng để cạnh tranh trực tiếp với KFC, Lotteria, Mc Donald's...
Hai lần thành công nhanh chóng để rồi rơi xuống vực thẳm với món nợ lớn, ông chủ công ty nội thất Tứ Hưng phải bán nhà hai lần và từng nghĩ tới việc quyên sinh.
Thuê vị trí đẹp, trả lương cao cho nhân viên bán hàng, tạo ra sự khác biệt trong nhân bánh là những bí quyết để thương hiệu bánh mì Chim Chạy phát triển.
Thương hiệu KAfe đình đám thất bại vì không tạo ra khác biệt rõ nét, trong khi Gloria Jean’s Coffees lao đao ở Việt Nam vì quá chú trọng tăng chi nhánh.
Theo dự đoán của các doanh nhân, nội dung mang tính cá nhân, sự trỗi dậy của tìm thông tin bằng hình ảnh và giọng nói sẽ là những xu hướng tiếp thị trong năm tới.