Việc Trung Quốc ban hành lệnh phong tỏa 7 ngày từ ngày 2/11 đối với khu vực có nhà máy lắp ráp iPhone lớn nhất thế giới của Foxconn đã khiến chuỗi cung ứng iPhone 14 Series bị gián đoán ở nhiều nơi trên thế giới, bao gồm Việt Nam.
Không phải những công ty "cây nhà lá vườn" như Tencent hay Alibaba, mà một công ty tới từ Mỹ là Apple mới là công ty công nghệ có lợi nhuận cao nhất tại Trung Quốc.
Một số đại lý ủy quyền của Apple cho biết đợt phong tỏa tại khu vực nhà máy lắp ráp iPhone lớn nhất thế giới của Foxconn tại Trung Quốc có thể khiến các lô hàng iPhone 14 Series về Việt Nam bị trễ, dẫn tới thiếu nguồn cung iPhone 14 Pro Max.
Gã khổng lồ xứ Cupertino đang thể hiện kết quả kinh doanh tích cực và điều này giúp công ty giữ vị trí số 1, trong bối cảnh các ông lớn công nghệ khác đi xuống.
Bên cạnh việc mua trả thẳng, nhiều người dùng iPhone thời gian qua cũng đã chọn cách bán lại máy cũ cho các đại lý để lên đời iPhone 14 Series thông qua những chương trình "thu cũ - đổi mới".
Việc Apple thay đổi chính sách, tính phí mới cho các giao dịch trong ứng dụng (in-app purchases) của các ứng dụng trên App Store đã khiến nhiều bên không hài lòng. Mới nhất, Spotify đã lên tiếng công khai về vấn đề này.
Nhà sáng lập kiêm CEO Telegram Pavel Durov cho rằng những thay đổi chính sách mới của Apple đang phá hủy "giấc mơ kinh doanh" của các doanh nghiệp khác, và các nhà chức trách cần hành động để thay đổi điều này.
Trung Quốc là một trong những thị trường quan trọng bậc nhất với Apple. Trong một tháng qua, doanh số bán iPhone tại thị trường này đã giảm đều, qua đó gây ra rủi ro lớn hơn với "táo khuyết".
Trong khi nhiều báo cáo chỉ ra rằng thị trường smartphone đang lao dốc, doanh số bán iPhone của Apple vẫn đạt mức tăng trưởng tương đối tốt trong quý III, đóng góp phần lớn vào sự tăng trưởng chung của công ty.
So với những mẫu máy mới được ra mắt của Apple như iPhone 14 Pro và iPhone 14 Pro Max, iPhone 14 Plus dường như đang không nhận được nhiều sự quan tâm của khách hàng Việt Nam.
Những thay đổi chính sách mới nhất trên App Store của Apple ảnh hưởng trực tiếp tới các doanh nghiệp như Meta (công ty mẹ Facebook), qua đó dẫn tới những sự phản ứng trái chiều từ các bên.
Gần đây, Apple đang muốn giảm bớt sự phụ thuộc vào iPhone bằng tham vọng tiến xa hơn trên thị trường quảng cáo, nơi những Google, Meta hay Amazon đã thống trị trong suốt thời gian dài.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.