Xuất khẩu cá tra trong tháng 9 tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái nhưng so với tháng 8, kim ngạch vẫn giảm 15%. Thị trường đang chờ đợi những tín hiệu cuối năm khi tồn kho tại Mỹ cạn dần và nhu cầu mua hàng để phục vụ cho dịp lễ tết tăng lên.
VDSC dự báo năm 2023 thị trường Trung Quốc sẽ dẫn đầu tăng trưởng xuất khẩu cá tra của Việt Nam, trong khi xuất khẩu sang Mỹ và EU có thể hạ nhiệt vì nguồn cung toàn cầu phục hồi và tiêu thụ giảm.
VASEP cho biết giá cá tra đông lạnh xuất khẩu trong tháng 8 đạt 2,81 USD/kg, mức thấp nhất trong 6 tháng qua. Trong đó, giá cá tra xuất khẩu sang Mỹ vẫn đạt mức cao nhất 5 USD/kg, Philippines ở mức thấp nhất với 1,57 USD/kg.
VASEP cho biết 8 tháng đầu năm nay, CTCP Vĩnh Hoàn đứng đầu cả nước về kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản và cá tra với gần 294 triệu USD, tăng 70% so với cùng kỳ năm trước.
Nhờ động lực xuất khẩu, giá cá tra thương phẩm tăng vọt 5.000-6.500 đồng/kg lên 29.500-31.000 đồng/kg, giá cá giống cũng tăng 10.000 đồng/kg lên 35.000 đồng-40.000 đồng/kg.
Trong bối cảnh lạm phát tại Mexico đã chạm đỉnh 22 năm, cá tra Việt Nam vẫn có sức cạnh tranh và duy trì đà tăng trưởng mạnh ở thị trường này nhờ lợi thế về giá và ưu đãi từ hiệp định CPTPP.
Xuất khẩu cá tra năm 2022 được dự báo sẽ phá đỉnh lịch sử, có thể đạt 2,5-2,6 tỷ USD. Mới 6 tháng đầu năm, nhiều doanh nghiệp báo lợi nhuận tăng bằng lần, sắp về đích kế hoạch năm.
6 tháng đầu năm, xuất khẩu cá tra đạt 1,4 tỷ USD, tăng 82% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, Mỹ đều tăng trưởng ba con số.
Nam Việt vừa nâng mục tiêu lợi nhuận trước thuế lên 1.000 tỷ đồng, tăng 39% so với kế hoạch trước đó. 5 tháng đầu năm, doanh nghiệp đã thực hiện được 48% mục tiêu lợi nhuận cả năm.
BSC dự phóng lợi nhuận sau thuế năm 2022 của Nam Việt đạt 874 tỷ đồng, gấp 5,8 lần với mảng xuất khẩu cá tra và điện mặt trời đều tăng trưởng hai con số.
VASEP cho rằng việc châu Âu đối mặt với nguy cơ khủng hoảng lương thực đang mở ra cơ hội cho doanh nghiệp cá tra quay lại thị trường này sau nhiều năm bị chững lại.