Giá cao su TOCOM sáng nay (5/4) lấy lại phần lớn những gì đã mất trong phiên giảm mạnh hôm qua; trong khi giá cà phê giảm vì triển vọng nguồn cung toàn cầu lạc quan hơn.
Trong quý I, giá cà phê bình quân tại thị trường nội địa tăng khi thời tiết khô hạn khiến sản lượng sụt giảm, trong khi đó nhà sản xuất chưa vội bán hàng vì kỳ vọng giá còn tăng trong thời gian tới.
Theo Bộ Công Thương, 2 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng nông, lâm, thủy sản ước đạt 3,2 tỉ USD, tăng 9,9% so với cùng kỳ và chiếm tỉ trọng 11,4%.
Với diện tích cà phê khoảng 700.000 ha, sản lượng cà phê nhân 1,6-1,7 triệu tấn/năm, Việt Nam đã và đang là nước sản xuất, xuất khẩu cà phê thứ hai trên thế giới (chỉ sau Brazil).
Tăng giá mạnh nhất hơn hai tháng, giá cà phê Tây Nguyên nhanh chóng lấy lại ngưỡng 47.000 đồng/kg trong sáng nay và hiện đang giao dịch quanh đỉnh giá hơn 6 năm từng ghi nhận được vào ngày 20/1.
Giá cà phê thế giới chốt phiên 14/2 đồng loạt giảm nhẹ do giới đầu tư hạn chế đặt cược mạnh vào các vị thế dài hạn trước khi chính phủ Brazil đưa ra quyết định về kiến nghị nhập khẩu robusta của Bộ Nông nghiệp.
Phiên 9/2, giá cà phê robusta bất ngờ phục hồi từ đáy 6 tuần, đẩy giá cà phê Tây Nguyên hôm nay cũng tăng nhẹ 400 đồng; trong khi đó, giá arabica ghi nhận phiên tăng thứ 2 liên tiếp.
Giá cà phê robusta phiên 1/2 đảo chiều, vọt lên cao nhất hơn 5 năm vào cuối phiên bởi nguồn cung từ Việt Nam bị gián đoạn trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán.
Sáng nay 18/1, giá cà phê Tây Nguyên tiếp tục tăng nhẹ sau khi đã lên kỷ lục trong hôm qua vì người dân ngừng bán, chờ giá cao hơn; trong khi đó, giá cà phê robusta cũng chốt phiên 17/1 lên cao nhất 4 năm rưỡi.
Xuất khẩu cà phê trong năm 2017 dự báo sẽ giảm khoảng 20-30% so với năm 2016 do ảnh hưởng tiêu cực của El Nino và thời tiết bất thường trong năm 2016 khiến sản lượng sụt giảm