Mỹ hiện đang đặt khoảng 100 quả bom hạt nhân tại các căn cứ trải khắp châu Âu. Trong khi đó, Nga chỉ đang triển khai vũ khí hạt nhân trên lãnh thổ của mình, và dự kiến sắp đưa sang Belarus.
Tổng Tham mưu trưởng Liên quân Mỹ, Đại tướng Mark Milley cảnh báo Mỹ sẽ không thể ngăn chặn chương trình hạt nhân của Trung Quốc trong vài chục năm tới.
Trung Quốc đã nhập hàng chục tấn uranium từ Nga để phục vụ cho nhà máy hạt nhân mới. Mỹ lo ngại Bắc Kinh sẽ sử dụng số nhiên liệu này để mở rộng kho vũ khí hạt nhân của mình.
Các loại vũ khí được phương Tây viện trợ cho Ukraine có khả năng bắn ra đạn uranium nghèo. Loại đạn được này có khả năng xuyên phá mạnh, dễ dàng tiêu diệt xe tăng, nhưng cũng có thể gây ra thảm họa môi trường và tổn hại sức khỏe con người trong nhiều năm sau cuộc chiến.
Người đứng đầu về ngoại giao và an ninh của Liên minh châu Âu (EU) đe dọa rằng phương Tây sẽ "hủy diệt" quân đội Nga nếu Moscow dám sử dụng vũ khí hạt nhân tại Ukraine.
Chủ tịch Kim Jong Un dọa sẽ sử dụng vũ khí hạt nhân nếu xảy ra xung đột với Mỹ và Hàn Quốc. Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia phương Tây, lời đe dọa của Bình Nhưỡng nhằm hướng sự chú ý ra bên ngoài khi trong nước đang gặp nhiều khó khăn.
Ngày 12/6 trở thành một dấu mốc quan trọng không chỉ trong quan hệ Mỹ - Triều mà còn cả thế giới khi Tổng thống Donald Trump trở thành tổng thống Mỹ đương nhiệm đầu tiên gặp một nhà lãnh đạo Triều Tiên và hai nhà lãnh đạo đã ký thỏa thuận tiến tới phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết ông có thể ký một hiệp định để chính thức chấm dứt Chiến tranh Triều Tiên với nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un tại cuộc gặp dự kiến ngày 12/6 tới.
Cuộc gặp không thành giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đưa hai nhà lãnh đạo này đứng trước “ngã ba đường” của những quyết định quan trọng nếu muốn tránh đụng độ.
Với kỳ vọng cuộc gặp lịch sử Mỹ - Triều ngày 12/6 sẽ giúp nới lỏng các lệnh trừng phạt quốc tế, nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đang tìm thấy nguồn cảm hứng từ kinh nghiệm đổi mới kinh tế thành công của Trung Quốc và Việt Nam.
Tổng thống Donald Trump ngày 8/5 tuyên bố rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran năm 2015, đồng thời cho biết sẽ tái áp đặt các biện pháp trừng phạt kinh tế lên nước này.
Tổng thống Donald Trump ngày 8/5 đã quyết định rút Mỹ khỏi thỏa thuận hạt nhân quốc tế ký kết với Iran năm 2015, làm dấy lên lo ngại về xung đột tại Trung Đông và nguồn cung dầu mỏ cũng như làm mất lòng các nước đồng minh châu Âu.
Cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đều giảm sâu trong phiên giao dịch ngày 18/12 sau khi Fed cảnh báo sẽ thận trọng hơn trong các quyết định lãi suất trong tương lai.