Theo Bộ Tài chính, tỷ lệ ước giải ngân 12 tháng của năm 2021 đạt 77,3% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao (thấp hơn mức 82,66% cùng kỳ của năm 2020); trong đó, vốn trong nước đạt 83,66%; vốn nước ngoài đạt 26,77%.
Mỹ hiện đang mở rộng các biện pháp trừng phạt đối với các công ty Trung Quốc thậm chí không có kế hoạch niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Mỹ.
Hãng hàng không giá rẻ Norwegian Air Shuttle của Na Uy - vốn mới thoát khỏi tình trạng bảo hộ phá sản hồi tháng Năm - đã báo cáo sự cải thiện trong thu nhập vào nửa đầu năm nay, khi lĩnh vực du lịch dần tăng tốc trong bối cảnh tiêm chủng mở rộng.
Các startup trong lĩnh vực thương mại điện tử, fintech, giải trí và truyền thông là những người nhận được nhiều vốn đầu tư nhất trong giai đoạn 2017-2020.
Chiều 28/6, Bộ Giao thông Vận tải chính thức có thông tin về kết quả giải ngân vốn của Bộ. Theo đó, dự kiến đến 30/6 Bộ Giao thông Vận tải sẽ giải ngân được khoảng 17.311 tỷ đồng, tương đương khoảng 40% tổng số vốn được giao của cả năm.
Đến hết ngày 10/6, số liệu giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công năm 2021 nguồn nước ngoài của các bộ, ngành là 1.253 tỷ đồng, chỉ đạt 7,53% so với dự toán được giao.
Chủ tịch Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản cho biết nước này đang xây dựng lại chuỗi cung ứng và Việt Nam là một trong những địa điểm lí tưởng của việc này.
Chứng kiến số liệu kinh tế 8 tháng đầu năm hầu hết các ngành đều tăng trưởng, TP HCM dự kiến quí IV/2020 sẽ tăng trưởng nhanh trở lại khi công tác giải ngân vốn đầu tư công tiếp tục có những điểm sáng.
Theo Mirae Asset, tình hình thu hút FDI của Việt Nam trong 7 tháng đầu năm 2020 tiếp tục khả quan nhờ làn sóng dịch chuyển sản xuất. Đồng thời, FDI giải ngân trong tháng 7 được duy trì ổn định so với cùng kì năm ngoái bất chấp dịch COVID-19 đang bùng phát trở lại.
Giải ngân hết 100% vốn đầu tư công, kể cả vốn ODA sẽ đóng góp vào tăng trưởng GDP thêm 0,4%, chưa kể tạo tiền đề thúc đẩy đầu tư tư nhân và đầu tư nước ngoài, giải quyết việc làm, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết tại phiên họp Chính phủ thường kì tháng 7/2020.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.