Chưa tới một ngày sau khi bị tỷ phú Bernard Arnault & Gia đình vượt qua trên bảng xếp hạng, tỷ phú Elon Musk đã nhanh chóng trở lại vị trí người giàu nhất hành tinh nhờ "bỏ túi" thêm 5 tỷ USD.
Tỷ phú Elon Musk đã bị Bernard Arnault & Gia đình, ông chủ đế chế LVMH, đơn vị sở hữu các thương hiệu xa xỉ như Louis Vuitton, Bulgari,... vượt qua trên bảng xếp hạng những người giàu nhất hành tinh của Forbes.
Cuối năm ngoái, báo cáo của Land Report cho biết tỷ phú Bill Gates và vợ cũ, Melinda Gates là những cá nhân sở hữu nhiều đất nông nghiệp nhất tại Mỹ. Tuy nhiên, những thông tin mới nhất chỉ ra cựu CEO Microsoft không phải là người đứng đầu.
Theo bảng xếp hạng tỷ phú Real-Time Billionaires của tạp chí Forbes, trong một khoảng thời gian ngắn ngày 7/12, tỷ phú Elon Musk đã tụt xuống vị trí thứ hai, đứng sau ông trùm xa xỉ người Pháp Bernard Arnault & Gia đình.
Lĩnh vực dầu mỏ và khí đốt đã góp phần tạo ra sự thành công và giàu có cho rất nhiều người, trong đó có không ít người đã vươn lên tầm tỷ phú giàu bậc nhất hành tinh.
Tạp chí Forbes mới đây đã vinh danh 15 tỷ phú có các hoạt động từ thiện nổi bật nhất châu Á năm 2022, trong đó chủ yếu là những người đang hoạt động tại Hong Kong và Ấn Độ.
Theo dữ liệu được Visual Capitalist tổng hợp từ Forbes, dù vị trí của các tỷ phú trong top 10 người giàu nhất thế giới 10 năm qua có sự biến động, song chỉ có 19 người từng lọt vào danh sách này, một con số khá khiêm tốn so với tổng số tỷ phú trên toàn cầu.
Việc nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chững lại, kết hợp với rủi ro về một cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu đã khiến nhiều tỷ phú Trung Quốc cố gắng chuyển tiền ra nước ngoài như một cách để bảo vệ tài sản.
Colin Zheng Huang, nhà sáng lập sàn thương mại điện tử Pinduoduo từng là người mất nhiều tiền nhất thế giới năm 2021, nhưng đã kiếm được 15 tỷ USD trong năm nay bất chấp nền kinh tế nước này đối mặt với nhiều khó khăn.
Thâm Quyến, nơi được ví như "thung lũng Silicon" của Trung Quốc từng là một thị trấn nông nghiệp nhỏ, song với những chiến lược phát triển bài bản, nơi này giờ đây đã trở thành một trong 7 siêu đô thị của Trung Quốc và là nơi sống của 113 tỷ phú.
Giving Pledge là một chiến dịch khuyến khích các tỷ phú cam kết cho đi ít nhất một nửa tài sản ròng của họ để làm từ thiện. Tuy nhiên, có tới 7/11 người giàu nhất thế giới hiện tại chưa ký vào cam kết này.
Việc giá cổ phiếu Tesla chạm đáy sau hai năm cũng như dành quá nhiều thời gian cho Twitter đã khiến giá trị khối tài sản ròng của Elon Musk giảm tới 101 tỷ USD so với đầu năm, trở thành tỷ phú mất nhiều tiền nhất thế giới.
Sam Bankman-Fried từng là tỷ phú tiền số giàu bậc nhất thế giới trước khi sàn FTX sụp đổ, khiến ông gần như "trắng tay" sau một đêm. Trước Sam, từng có một số tỷ phú nổi tiếng cũng gần như mất tất cả chỉ trong vài ngày hoặc vài tuần dù từng sở hữu khối tài sản ròng trị giá hàng chục tỷ USD.
Sau những sự kiện như đồng LUNA sụp đổ, hai quỹ phòng hộ Three Arrows Capital và Celsius gặp khó hay mới đây nhất là cú ngã của sàn FTX, giá trị khối tài sản ròng của các tỷ phú tiền số trong năm 2022 đã giảm mạnh tới gần 100 tỷ USD.
Tỷ phú Mukesh Ambani, người giàu thứ hai châu Á hiện tại, từng muốn mua Liverpool vào năm 2010 nhưng đã thất bại. Sau 12 năm, tỷ phú Ấn Độ có thể quay trở lại với thương vụ này.
Giá trị tự doanh toàn ngành chứng khoán đã vượt mức 11 tỷ USD tại cuối 2024. Đa số các công ty ghi nhận FVTPL chiếm tỷ trọng lớn nhất cơ cấu mảng tự doanh. Trong khi đó, MBS, ACB chủ yếu phân bổ tại HTM, còn Vietcap, TBCS tiếp tục ghi nhận phần lớn ở khoản AFS.