Bernard Arnault, chủ tập đoàn sở hữu thương hiệu Louis Vuitton và cũng người giàu nhất thế giới hiện tại, đang cố gắng để những người con của mình không vướng vào vòng xoáy tranh giành quyền lực như những gì từng xảy ra ở gia tộc Koch tại Mỹ hay gia tộc Ambani tại châu Á.
Giá trị khối tài sản ròng của Mark Zuckerberg đã tăng thêm 12,4 tỷ USD trong ngày 2/2 khi giá cổ phiếu Meta (công ty mẹ Facebook) tăng vọt. Đây là mức tăng trong ngày lớn nhất mà CEO Meta đạt được kể từ khi Meta ra mắt công chúng vào tháng 5/2012.
Những cáo buộc của công ty bán khống Hindenburg Research gần đây nhắm vào đế chế của tỷ phú Gautam Adani đã khiến ông rơi khỏi top 10 tỷ phú giàu nhất thế giới. Trước đó, ông từng có thời gian là người giàu thứ hai thế giới, chỉ sau tỷ phú Elon Musk.
Theo thống kê của Oxfam được hãng tin CNN tổng hợp, nhóm 1% dân số giàu nhất thế giới đang nắm giữ lượng của cải có giá trị khoảng 26.000 tỷ USD, cao hơn nhiều so với nhóm 99% dân số còn lại, những người đang nắm giữ lượng của cải có tổng giá trị khoảng 16.000 tỷ USD.
Giới tỷ phú Trung Quốc đã trải qua năm 2022 tương đối khó khăn, song với việc chính phủ quốc gia này đang nới lỏng chính sách với lĩnh vực như công nghệ và bất động sản, một số tỷ phú Trung Quốc đã chứng kiến giá trị tài sản ròng tăng lên trong những ngày đầu năm 2023.
Theo tạp chí Forbes, do ảnh hưởng từ các lệnh trừng phạt của nhiều nước phương Tây và Mỹ, số lượng tỷ phú Nga cũng như tổng giá trị khối tài sản ròng mà họ nắm giữ đều giảm trong năm qua.
Trong năm dương lịch 2022, theo dữ liệu của Forbes, 5 tỷ phú mất nhiều tiền nhất đã chứng kiến tổng cộng gần 380 tỷ USD "bốc hơi" khỏi khối tài sản ròng của họ.
Giá cổ phiếu Tesla lao dốc đã khiến giá trị khối tài sản ròng của Elon Musk bị sụt giảm, dẫn đến việc ông đánh mất vị trí tỷ phú giàu nhất hành tinh vào tay Bernard Arnault.
Chỉ riêng 4 tỷ phú mất nhiều tiền nhất năm 2022, gồm Elon Musk, Jeff Bezos, Changpeng Zhao và Mark Zuckerberg, cũng đã chứng kiến khoảng 392 tỷ USD bị thổi bay khỏi khối tài sản ròng của họ.
Trải qua năm 2022 đầy biến động, các tỷ phú Mỹ đã chứng kiến tổng giá trị khối tài sản ròng của họ giảm tới 660 tỷ USD, nhiều hơn bất kỳ quốc gia nào khác trên thế giới.
Trái với nhiều ông trùm công nghệ hay tỷ phú tiền số, những người đã trải qua một năm khó khăn, 2022 với Gautam Adani lại là cột mốc đáng nhớ khi ông trở thành người châu Á đầu tiên lọt top ba tỷ phú giàu nhất thế giới.
Sau nhiều năm tăng trưởng nhanh chóng, ngành công nghệ toàn cầu đã chứng kiến sự đi xuống trong năm 2022, khiến những tỷ phú hàng đầu thế giới như Elon Musk, Jeff Bezos, Bill Gates,... mất hàng chục tới hàng trăm tỷ USD trong năm nay.
Dù nhóm tỷ phú giàu nhất hành tinh đã mất tới gần 2.000 tỷ USD trong năm 2022, song vẫn có một số người đi ngược lại xu hướng, kiếm về hàng chục tỷ USD trong năm nay.
Các vấn đề như dịch COVID-19 tại Trung Quốc, xung đột tại Ukraine hay áp lực từ lạm phát đã khiến giá trị khối tài sản ròng của các tỷ phú giàu nhất thế giới "bốc hơi" gần 2.000 tỷ USD trong năm nay.
Trước khi trở thành tỷ phú sở hữu khối tài sản ròng trị giá 4,6 tỷ USD như hiện tại, Mark Cuban, một "cá mập" trên sóng Shark Tank, đã dựa vào 4 quy tắc mà ông tự đặt ra để làm giàu từ khi còn là một học sinh.
Giá trị tự doanh toàn ngành chứng khoán đã vượt mức 11 tỷ USD tại cuối 2024. Đa số các công ty ghi nhận FVTPL chiếm tỷ trọng lớn nhất cơ cấu mảng tự doanh. Trong khi đó, MBS, ACB chủ yếu phân bổ tại HTM, còn Vietcap, TBCS tiếp tục ghi nhận phần lớn ở khoản AFS.