Ngành dệt may vốn từng được kì vọng sẽ hưởng lợi từ việc Việt Nam gia nhập các hiệp định thương mại tự do cho đến việc Mỹ áp thuế lên các sản phẩm của Trung Quốc. Tuy nhiên, diễn biến phức tạp của thương chiến đang tác động tiêu cực đến tình hình sản xuất kinh doanh của ngành dệt may nội địa.
Với việc dự kiến dùng 5,5% lợi nhuận sau thuế để chi trả thù lao cho Hội đồng Quản trị (HĐQT), khoản tiền Ban lãnh đạo TNG có thể nhận đã lên tới 9,6 tỉ đồng.
Lũy kế 5 tháng đầu năm, doanh thu thuần của TNG đạt hơn 1.541,9 tỉ đồng, tăng 35,5% so với cùng kỳ năm 2018. Lợi nhuận sau thuế đạt hơn 70,7 tỉ đồng, tăng 55% và đạt 34% kế hoạch năm.
Theo phân tích của CTCP Chứng khoán VNDirect, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam sẽ khó để cạnh tranh với sản phẩm không có thương hiệu vì rẻ hơn và có mạng lưới phân phối rộng lớn thông qua các cửa hàng nhỏ lẻ trên khắp cả nước.
4 tháng đầu năm, TNG ghi nhận doanh thu thuần hơn 1.100 tỉ đồng, tăng 34% so với cùng kỳ năm 2018. Lợi nhuận sau thuế đạt hơn 50 tỉ đồng, tăng 63% và bằng 24% kế hoạch năm.
Bên cạnh kết quả kinh doanh quí I khả quan của các doanh nghiệp thủy sản và dệt may, cùng với diễn biến chiến tranh thương mại Mỹ – Trung căng thẳng đã giúp nhiều cổ phiếu của hai ngành này có tiếp tục duy trì cơn sóng.
Giá trị tự doanh toàn ngành chứng khoán đã vượt mức 11 tỷ USD tại cuối 2024. Đa số các công ty ghi nhận FVTPL chiếm tỷ trọng lớn nhất cơ cấu mảng tự doanh. Trong khi đó, MBS, ACB chủ yếu phân bổ tại HTM, còn Vietcap, TBCS tiếp tục ghi nhận phần lớn ở khoản AFS.