Indonesia đã phát quả pháo “đánh thuế thương mại điện tử” đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á. Và không chỉ Indonesia, các chính phủ ASEAN đang rục rịch với cuộc chiến mới nhắm vào thuế thương mại điện tử không chính quy.
Trong 4 năm tới, quy mô thị trường thương mại điện tử Việt Nam được dự đoán có thể tới 10 tỷ USD. Không ít thương hiệu rời bỏ cuộc chơi như Beyeu, Deca, Foodpanda. Nhiều doanh nghiệp rút lui lặng lẽ.
Ngày 15/12, công nhân Amazon đã biểu tình bên ngoài kho hàng của Amazon tại Shakopee, Minnesota, Mỹ. Họ lặp đi lặp lại câu kinh "hãy nghe lời khẩn cầu của chúng tôi".
Shopee vừa cho biết, trong ngày “12.12 Shopee Sale Sinh Nhật”, nền tảng thương mại điện tử này ghi nhận hơn 12 triệu đơn đặt hàng trên toàn khu vực ASEAN và Đài Loan, phá vỡ kỷ lục của sự kiện “11.11 Shopee Siêu Sale” diễn ra trước đó.
Singapore dự kiến có thị trường thương mại điện tử B2B cho hải sản đầu tiên vào tháng 3/2019, theo StraitsTimes. Nền tảng được ra đời nhằm thúc đẩy thương mại hải sản địa phương.
Giữa lúc Amazon lên kế hoạch mở trụ sở mới tại New York, công đoàn lao động thành phố này đã công bố bản báo cáo về điều kiện làm việc tồi tệ của công ty.
Thống kê của Bộ Công Thương cho thấy, chương trình Online Friday năm 2017 đã thu hút được trên 3.000 doanh nghiệp tham gia với 120.000 mặt hàng, sản phẩm và doanh số đã tăng vọt lên 1.223 tỷ đồng.
“Ta hãy nghĩ Uber, Grab như một công ty, một doanh nghiệp (DN), một phương thức kinh doanh bình thường. Không nên đuổi Grab đi mà nên làm sao để có những DN công nghệ như Grab của riêng Việt Nam”.
Các cuộc điều tra dư luận xã hội đều cho kết quả tích cực khi có tới 63% người tiêu dùng xác định khi mua hàng hóa sẽ ưu tiên hàng Việt, 54% người khuyên người thân, bạn bè mua hàng Việt… Nhưng chúng ta vẫn chưa phát huy hết dư địa dồi dào này.
Sự gia tăng nhanh chóng niềm tin của người tiêu dùng đối với mua sắm trực tuyến đang tạo ra cơ hội phát triển cho các thương hiệu bản địa thời đại số trong khu vực Đông Nam Á với mô hình kinh doanh trực tiếp tới người tiêu dùng.