LVMH, công ty mẹ của những thương hiệu xa xỉ như Christian Dior, Louis Vuitton và Tiffany, đã báo cáo doanh thu đạt kỷ lục trong năm 2022. Riêng thương hiệu Louis Vuitton cũng lần đầu chứng kiến doanh thu vượt mốc 20 tỷ euro trong năm.
Theo báo cáo của Morgan Stanley, trung bình một người Hàn chi tới 325 USD để mua hàng xa xỉ trong năm 2022, cao hơn đáng kể so với mức 55 USD của người Trung Quốc và 280 USD của người Mỹ.
Trái với các mặt hàng xa xỉ như túi xách hay quần áo, nước hoa đã trở thành món đồ đắt tiền được nhiều người ưa chuộng trong thời kỳ đại dịch. Ngay cả khi dịch bệnh dần được kiểm soát, nước hoa vẫn là món hàng được nhiều người săn đón.
Các thương hiệu nổi tiếng như Gucci, Ralph Lauren,... đã liên tục mở rộng sang lĩnh vực F&B trong thời gian qua bằng việc mở cửa hàng bánh, cà phê,... nhằm mục đích tiếp cận lượng khách hàng mới và tăng độ phủ thương hiệu.
Nhiều đơn vị bán lẻ tại Trung Quốc lo ngại sẽ mất đi vị thế nếu người mua Gen Z giảm chi tiêu trước rủi ro suy thoái kinh tế. Các thương hiệu xa xỉ hàng đầu thị trường tỷ dân, ngược lại, dường như không quá quan tâm về điều này.
François-Henri Pinault đã dành cả đời cho công việc kinh doanh của gia đình. Kering hiện có giá trị gần 97 tỷ USD, chuyên về các mặt hàng thời trang xa xỉ.
“Bán lẻ cao cấp tại Việt Nam là một trong những thị trường có hoạt động tốt, với việc các thương hiệu xa xỉ muốn mở rộng và gia nhập”, báo cáo của Savills phân tích.
Khi các hãng thời trang xa xỉ đăng các bài viết thể hiện sự đoàn kết với các cuộc biểu tình "Black Lives Matters" (Người da đen đáng được sống) trên phương tiện truyền thông, họ đã nhận rất nhiều ý kiến trái chiều.
Dù nhiều nền kinh tế đã bắt đầu hoạt động trở lại, doanh số hàng xa xỉ toàn cầu có thể giảm tới 60% trong quí II năm nay do dịch COVID-19 làm giảm nhu cầu của người tiêu dùng.
Trong một tài liệu rõ rỉ ra bên ngoài, Chanel International - Công ty Cổ phần của Hà Lan sở hữu thương hiệu thời trang cao cấp Chanel có doanh số giảm 9% so với con số 5,67 tỷ USD vào cùng kỳ năm ngoái.