Đại dịch COVID-19 đang dần được kiểm soát, dẫn tới việc số lượng người mua sắm quay lại các cửa hàng truyền thống, trung tâm thương mại,... tăng lên, song người tiêu dùng ở châu Á thực tế vẫn ưu tiên thói quen mua sắm trực tuyến hơn.
Những tập đoàn bán lẻ đa quốc gia hàng đầu như Central Retail, Aeon, Lotte Mart,... thời gian qua đã liên tục công bố kế hoạch mở rộng tại nước ta, cho thấy thị trường bán lẻ Việt đang có vị thế tốt để đạt được bước tăng trưởng mởi.
Nhiều thương hiệu bán lẻ quốc tế đang tìm kiếm cơ hội để mở rộng hoạt động kinh doanh, bắt nguồn từ những tín hiệu tích cực của nền kinh tế và tiềm năng tiêu dùng nội địa tại thị trường Việt Nam.
Ngành bán lẻ là một trong những điểm sáng của nền kinh tế Việt Nam trong hai năm qua, trong bối cảnh nhiều lĩnh vực khác phải chịu ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.
Theo đại diện Sở Công thương TP Hà Nội, ngoại trừ mặt hàng trứng tăng giá do đang vào mùa cao điểm sản xuất bánh trung thu, đa số mặt hàng khác như rau, thịt, cá,... đều giữ nguyên hoặc giảm giá so với vài tháng trước.
Các công ty bán lẻ Mỹ đang trải qua thời gian khó khăn vì ảnh hưởng từ lạm phát cũng như tác động từ đại dịch COVID-19 khiến người tiêu dùng tiết kiệm hơn trong việc chi tiêu.
Khi đại dịch dần được kiểm soát, những công ty bán lẻ hàng đầu Việt Nam đã và đang có những bước tiến mới để phục hồi và phát triển sau hai năm chịu ảnh hưởng bởi COVID-19.
Walmart được biết tới là nhà bán lẻ hàng đầu thế giới, nhưng trong những năm gần đây, thị phần của công ty này tại Trung Quốc đang dần bị chiếm bởi các đối thủ nội địa.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.