Theo dự đoán của chính phủ Australia khi tìm hiểm liệu Ấn Độ có đi theo con đường tăng trưởng của Trung Quốc hay không, Ấn Độ có khả năng thúc đẩy tiêu thụ mọi kim loại từ đồng tới quặng sắt, khi nền kinh tế của quốc gia này tăng trưởng trong suốt 2 thập kỷ qua và người dân đổ về các thành phố tại đây.
Phát biểu tại Họp báo Chính phủ tháng 9/2017, Bộ trưởng Mai Tiến Dũng cho biết, tăng trưởng hoàn toàn không phụ thuộc vào khai khoáng. Động lực tăng trưởng kinh tế xuất phát từ nhiều yếu tố, trong đó có nông nghiệp.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê về tình hình kinh tế - xã hội 9 tháng đầu năm 2017, GDP 9 tháng tăng 6,41%, mục tiêu tăng trưởng 6,7% cả năm 2017 có thể đạt được.
Thương mại toàn cầu phục hồi và triển vọng kinh tế Trung Quốc được cải thiện đã thúc đẩy các nền kinh tế châu Á, khiến Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) nâng dự báo tăng trưởng đối với khu vực.
Nguyên nhân của việc hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2017 xuống 6,3% một phần là do sự sụt giảm 8% sản lượng khai khoáng và dầu thô trong nửa đầu năm nay.
Hiện nay, ngày càng nhiều người Việt lựa chọn ra nước ngoài sinh sống, làm việc và gửi tiền về nhà. Đây là yếu tố giúp ổn định tiền đồng cũng như tạo điều kiện để Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tập trung hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.
Trong giai đoạn 2000 - 2016, doanh nghiệp (DN) Việt Nam đã có sự phát triển đáng kể về mặt số lượng, tuy nhiên chất lượng vẫn còn hạn chế, hiệu quả kinh doanh thấp.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc tiếp tục hạ nhiệt trong tháng trước sau khi suy yếu hồi tháng 7, vì số liệu sản xuất nhà xưởng, đầu tư và doanh số bán lẻ đều giảm.
Theo NCIF, kịch bản nhiều khả năng xảy ra nhất, đó là tăng trưởng kinh tế năm 2018 có thể đạt mức 6,5%, hệ thống tài chính ổn định, điều hành tài chính và tiền tệ tương đối linh hoạt.
Theo HSBC, việc phân bổ tín dụng sai lệch và giảm bớt đầu tư tư nhân nếu không được kiểm soát có thể sẽ ảnh hưởng đến tăng trưởng GDP và tăng nguy cơ nợ xấu trong tương lai.