Nếu nhà đầu tư đang vui mừng khi đường cong lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ trở lại bình thường sau hơn hai năm đảo ngược thì có lẽ họ nên cân nhắc kỹ hơn. Lịch sử cho thấy suy thoái có thể đang đến gần hơn.
Báo cáo việc làm tháng 7 của Mỹ cho thấy tỷ lệ thất nghiệp đã tăng trong 4 tháng liên tiếp và vượt qua một ngưỡng từng báo hiệu nhiều cuộc suy thoái kinh tế trong quá khứ.
Một cuộc khảo sát công bố hôm 4/1 cho thấy hoạt động kinh doanh tại Khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) tiếp tục suy yếu vào cuối năm 2023 do sự suy thoái kéo dài trong ngành dịch vụ vốn chiếm tỷ trọng lớn.
Chủ tịch Hội đồng Cố vấn kinh tế của Nhà Trắng, ông Jared Bernstein cho biết chi tiêu tiêu dùng cao hơn trong kỳ nghỉ lễ, mức lương thực tế tăng trong 9 tháng qua và niềm tin của người tiêu dùng tăng vọt… báo hiệu sự khởi đầu tốt đẹp của nền kinh tế Mỹ trong năm 2024.
Về tổng thể, kinh tế thế giới đã trải qua một năm 2023 đầy biến động và thách thức. Dư âm COVID-19 vẫn còn nặng nề, lạm phát cao, nhiều nền kinh tế lớn đua nhau siết chặt dòng tiền kèm theo hàng loạt bất ổn về địa chính trị ở nhiều điểm nóng…
Sang năm 2024, nếu Fed hạ lãi suất vì suy thoái kinh tế, đây sẽ là tin xấu cho tất cả mọi người. Ngược lại, nếu Fed giảm chi phí đi vay song song với xu hướng hạ nhiệt của lạm phát, đây sẽ là tín hiệu báo trước một cuộc hạ cánh mềm.
Giá hàng hoá tại Mỹ đang rơi vào tình trạng giảm phát, qua đó làm dịu áp lực lạm phát nói chung. Hai ngân hàng Morgan Stanley và UBS dự đoán lạm phát có thể quay trở về mục tiêu 2% ngay trong nửa cuối năm 2024.
Sự bùng nổ của AI có thể tạo một cú hích cho nền kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên, những lo ngại về sức khỏe của nền kinh tế vẫn đang tồn tại và cho đến nay, các Big Tech vẫn đang là người hưởng lợi lớn nhất từ AI.
9 tháng đầu năm, các ngân hàng đã phân bổ hơn 1,8 triệu tỷ đồng vào khoản mục chứng khoán kinh doanh và đầu tư. Theo đó, BIDV tiếp tục là quán quân trong hệ thống với 267.227 tỷ đồng, tăng 16% so với cuối năm 2023.