Tổng Giám đốc Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) cho rằng Mỹ có khả năng tránh được suy thoái nhờ các đợt tăng lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang (Fed).
Trong tuần này, nhiều ngân hàng trung ương lớn trên thế giới sẽ chính thức khép lại một năm tăng lãi suất mạnh mẽ nhằm khống chế lạm phát. Dù vậy, cuộc chiến của họ vẫn chưa kết thúc, ngay cả khi nền kinh tế đang dần chững lại.
Từ CEO của các ngân hàng lớn đến chiến lược gia tại các công ty đầu tư hàng đầu đều đang gióng lên hồi chuông cảnh báo cho nền kinh tế và thị trường chứng khoán Mỹ năm 2023.
Trong cuộc phỏng vấn cùng CNBC, CEO của JPMorgan, General Motors, Walmart, United Airlines và United Pacific cho biết doanh nghiệp của họ đều đang chuẩn cho khả năng kinh tế chững lại. Một số người đưa ra cảnh báo khá tối tăm về suy thoái.
Chủ tịch Jerome Powell vừa phát tín hiệu rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ làm chậm tốc độ tăng lãi suất vào tháng 12 tới. Mặt khác, để hạ gục lạm phát, ông nhấn mạnh chi phí đi vay sẽ cần tiếp tục đi lên và hạn chế tăng trưởng trong một thời gian.
Niềm tin kinh doanh của Đức đã cải thiện trong tháng 11/2022 và giới doanh nghiệp hy vọng tình trạng suy thoái có thể xảy ra đối với nền kinh tế hàng đầu châu Âu này sẽ ít trầm trọng hơn so với lo ngại ban đầu.
Tâm lý bi quan đang chiếm ưu thế trong dự báo năm tới của các chiến lược gia Phố Wall. Phần đông tin rằng nền kinh tế Mỹ sẽ rơi vào tình trạng lạm phát đình trệ.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ hạ tốc độ tăng lãi suất trong tháng 12. Tuy nhiên, các nhà kinh tế được Reuters khảo sát cho rằng chu kỳ thắt chặt chính sách của Fed sẽ kéo dài hơn và mức đỉnh lãi suất cũng sẽ cao hơn dự kiến.
Hiệp hội các phòng công nghiệp và thương mại Đức (DIHK) vừa đưa ra dự báo mới nhất, trong đó nền kinh tế nước này được cho là sẽ giảm sâu trong năm 2023.
Doanh số bán lẻ của Mỹ tăng mạnh trong tháng 10. Đây là một dấu hiệu cho thấy sức mạnh của nền kinh tế nhưng lại làm phức tạp thêm cuộc chiến chống lạm phát của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Bộ trưởng Tài chính Anh Jeremy Hunt cho biết, kế hoạch ngân sách mà ông chuẩn bị công bố vào thứ Năm dự kiến sẽ đưa ra các dự báo tương tự của Ngân hàng trung ương Anh (BoE) về khả năng xảy ra một cuộc suy thoái kéo dài trong thời gian tới.
Những góc khuất từ câu chuyện chống lạm phát của cựu Chủ tịch Fed Paul Volcker cách đây hơn 40 năm có thể giúp ích cho cuộc chiến của ông Jerome Powell và các đồng nghiệp bây giờ.
Các khoản cứu trợ của Mỹ trong đại dịch đã tạo ra bộ đệm tiết kiệm vững chắc cho người tiêu dùng. Điều này khiến cuộc chiến chống lạm phát của Fed trở nên chông gai hơn.