Chủ tịch Pfizer, bà Angela Hwang, cho biết cam kết mang tính đột phá này sẽ tăng cường khả năng tiếp cận của gần 1,2 tỷ người với các loại thuốc và vaccine đã được cấp bằng sáng chế của Pfizer.
Ba hãng dược phẩm đình đám của thế giới là Pfizer, BioNTech và Moderna đang trải qua một khoảng thời gian khó khăn trên các thị trường chứng khoán trong năm nay.
Stellapharm là đơn vị duy nhất tại Việt Nam được Tổ chức Bằng sáng chế Thuốc nhượng quyền sản xuất thuốc điều trị COVID-19 chứa hoạt chất nirmatrelvir của Pfizer.
Công ty dược phẩm Pfizer (Mỹ) ngày 8/2 dự báo vắc xin ngừa COVID-19 do doanh nghiệp này sản xuất sẽ mang lại doanh thu 32 tỷ USD trong năm 2022, trong khi lợi nhuận hàng năm tăng gấp đôi, lên tới 22 tỷ USD.
Khi thế giới còn đang "lờ mờ" về đại dịch COVID-19, cặp vợ chồng sở hữu công ty BioNTech đã hợp tác cùng Pfizer để nghiên cứu vắc xin phòng chống đại dịch.
DonaCoop, doanh nghiệp mô hình hợp tác xã tại tỉnh Đồng Nai vừa được phép mua 15 triệu liều vắc xin nhằm cung cấp cho một số tỉnh phía Nam. Việc có thể chi hàng nghìn tỷ đồng để mua vắc xin đã đặt ra dấu hỏi về tiềm lực của doanh nghiệp này.
Bộ Y tế cho biết đến nay đã có khoảng hơn 18 triệu liều vắc xin COVID-19 về Việt Nam bằng các nguồn khác nhau. Trong đó, có 6 đợt vắc xin Pfizer về với tổng cộng gần 1,27 triệu liều.
Đó là khẳng định của ông John Paul Pullicino – đại diện hãng dược Pfizer trong buổi Tập huấn trực tuyến phân biệt vắc xin chính hãng Pfizer cho toàn lực lượng Quản lý thị trường sáng ngày 16/6.
WHO không tiết lộ tên tập đoàn, chỉ cho biết công ty này chưa từng sản xuất vắc xin nhưng có tiềm lực về tài chính và đã có nguồn nhân lực tốt về y, sinh học.
Chứng khoán Việt Nam vẫn đang trong xu hướng chinh phục mốc 1.300 điểm trong quý IV. Một số nhà phân tích cho rằng thị trường sẽ có sự phân hóa khi các yếu tố thuận lợi và khó khăn đan xen trong những tháng cuối năm.