Reuters đưa tin Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) ngày 19/4 thông báo một tuyên bố của Nga cho biết Moskva đang yêu cầu Mỹ bồi thường cho việc Washington quyết định áp thuế đối với các mặt hàng nhập khẩu nhôm và thép từ các nước trên thế giới.
Các đợt ‘dư chấn’ sau khi Mỹ quyết định trừng phạt tỷ phú người Nga Oleg Deripaska và đế chế nhôm UC Rusal của ông vẫn đang càn quét thị trường toàn cầu.
Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Mario Draghi cảnh báo tất cả các giải pháp thương mại mang tính "đơn phương" đều rất "nguy hiểm" và các tranh chấp thương mại, suy cho cùng, đều có tác động đến "lòng tin."
Theo BVSC, việc Mỹ áp thuế vào thép nhập khẩu ảnh hưởng không quá nghiêm trọng đến doanh nghiệp Việt vì Mỹ chỉ chiếm tỷ trọng khoảng 11% tổng giá trị xuất khẩu các mặt hàng sắt thép của Việt Nam. Bên cạnh đó, ngành thép Việt có thể quay về dồn lực cạnh tranh trong khối ASEAN.
Một loạt đối tác mậu dịch của Mỹ đã khẳng định sẽ "trả đũa" những mặt hàng tinh hoa của nước Mỹ như là rượu ngô Kentucky, quần bò Levi's và xe máy Harley-Davidson.
Chính quyền tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc, vừa ban hành quy định mới nhằm hạn chế lượng nước sử dụng trong sản xuất nhôm, thép và xi măng, một đòn giáng mạnh nữa vào ngành công nghiệp Trung Quốc sau các chính sách cắt giảm sản lượng của chính phủ nước này.
Chính phủ của Tổng thống Donald Trump ngày 28/11 đã tiến hành một cuộc điều tra thương mại mới đối với nhôm tấm lá cuộn nhập khẩu từ Trung Quốc. Đây cũng là lần đầu tiên chính phủ Mỹ tự khởi xướng một cuộc điều tra chống trợ cấp và chống bán phá giá trong nhiều thập kỷ qua.
Thông tin Reuters nhận được, tập đoàn Xinfa, một trong những nhà sản xuất nhôm lớn nhất của Trung Quốc, có thể phải giảm sản lượng tại nhà máy luyện kim của mình ở tỉnh Sơn Đông để tuân thủ kế hoạch của chính phủ nhằm giảm ô nhiễm không khí.
Sản lượng kim loại không chứa sắt của Trung Quốc chạm đáy 1 năm trong tháng 8, vì có dấu hiệu cho thấy chiến dịch bảo vệ môi trường đang hạn chế nguồn cung kim loại cơ bản, với sản lượng nhôm cũng bị ảnh hưởng bởi những nỗ lực kìm hãm sản lượng đầu ra.
Số liệu công bố hôm thứ Hai (14/8) cho thấy, sản lượng nhôm trong tháng 7 của Trung Quốc đã giảm 8,2% so tháng 6. Công suất bị cắt giảm là nguyên nhân khiến sản lượng nhôm của nước này giảm sút. Tuy nhiên, điều đó đã đẩy giá nhôm lên mức cao nhất trong nhiều năm.
Cuộc cách mạng xe điện, dự kiến sẽ làm đảo lộn các ngành công nghiệp từ năng lượng cho đến hạ tầng, cũng sẽ tạo ra những kẻ thắng, người thua trên những thị trường kim loại lớn nhất của thế giới, theo Bloomberg .
Các nhà phân tích dự báo, Trung Quốc sẽ giảm khoảng 3 – 4 triệu tấn nhôm trong năm nay. Lượng công suất đó chiếm khoảng 1/10 tổng công suất của nước này, làm giảm đáng kể nguồn cung nhôm trên thị trường toàn cầu.
Giá đồng biến động rất ít trong đầu phiên giao dịch hôm nay (28/7) khi thị trường tiền tệ không có nhiều thay đổi. Đồng USD ổn định hơn khiến cho giá các loại hàng hóa giao dịch bằng đồng tiền này cũng ít biến động.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.